Luận Văn Tình hình xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2008-2012 Thực t

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN . 3
    1.1 Hoạt động xuất khNu 3
    1.1.1 Khái niệm xuất khNu . 3
    1.1.2 Các hình thức xuất khNu . 4
    1.1.2.1 Xuất khNu trực tiếp 4
    1.1.2.2 Xuất khNu ủy thác 5
    1.1.2.3 Buôn bán đối lưu . 6
    1.1.2.4 Xuất khNu tại chỗ . 7
    1.1.2.5 Gia công quốc tế 7
    1.1.2.6 Tạm nhập tái xuất 8
    1.1.2.7 Xuất khNu hàng hóa theo nghị định thư 9
    1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khNu 9
    1.1.4 Vai trò và chức năng của hoạt động xuất khNu 14
    1.2 Thị trường Hoa Kỳ 19
    1.2.1 Sơ lược về thị trường Hoa Kỳ . 19
    1.2.2 Tổng quan tình hình kinh tế thị trường Hoa Kỳ 20
    1.2.3 Hiệp định thương mại Việt Nam – Mỹ (BTA) 24
    1.2.4 Sự cần thiết phải nghiên cứu thị trường Hoa kỳ 26
    1.3 Các quy định pháp lý của Hoa Kỳ đối với sản phNm nhập khNu . 27
    1.3.1 Quy định về tiêu chuNn chất lượng sản phNm nhập khNu . 27
    1.3.2 Các quy định về nhãn hiệu hàng hóa . 31
    1.3.3 Các quy định về xuất xứ hàng hóa 32
    1.3.4 Các biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng . 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN
    PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM SANG THN TRƯỜNG HOA KỲ GIAI ĐOẠN
    2008-2012 . 36
    2.1 Thực trạng hoạt động xuất khNu gỗ và sản phNm gỗ của Việt Nam sang thị
    trường Hoa Kỳ giai đoạn 2008-2012 . 36
    2.1.1 Giới thiệu tổng quan về gỗ và sản phNm gỗ ở Việt Nam . 36
    2.1.2 Kim ngạch xuất khNu gỗ và sản phNm gỗ Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn
    2008-2012 . 44
    2.1.3 Nhận xét chung tình hình xuất khNu gỗ và sản phNm gỗ của Việt Nam sang
    thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2008-2012 57
    2.2 Những thuận lợi và khó khăn thách thức hoạt động xuất khNu gỗ và sản phNm
    gỗ của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ . 61
    2.2.1 Thuận lợi 61
    2.2.2 Khó khăn 63
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GỖ VÀ
    SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG THN TRƯỜNG HOA KỲ . 66
    3.1 Định hướng phát triển hoạt động xuất khNu gỗ và sản phNm gỗ của Việt Nam
    sang thị trường Hoa Kỳ . 66
    3.2 Các giải pháp đNy mạnh hoạt động xuất khNu gỗ và sản phNm gỗ của Việt
    Nam sang thị trường Hoa Kỳ . 71
    3.2.1 Các giải pháp của Nhà nước . 72
    3.2.2 Các giải pháp của Doanh nghiệp . 76
    KẾT LUẬN 85
    Tài liệu tham khảo . 87 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN THN NGỌC NGUYÊN
    GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG TRANG 1
    LỜI NÓI ĐẦU
    Hoạt động kinh doanh xuất nhập khNu có một vị trí và vai trò vô cùng to lớn
    trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi một quốc gia trên thế giới nói chung và
    Việt Nam nói riêng. Nền kinh tế xã hội Việt Nam ngày càng phát triển đòi hỏi các
    hoạt động kinh doanh cũng đa dạng và linh động hơn. Do đó việc đNy mạnh hơn
    nữa hoạt động xuất khNu hàng hóa Việt Nam ra trường quốc tế là một vấn đề cần
    thiết hiện nay bởi nó đem lại lợi ích vô cùng to lớn cho sự phát triển nước nhà, tạo
    cơ hội thuận lợi trong việc đNy mạnh sự phát triển kinh tế văn hóa xã hội.
    Xuất khNu là hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn và là phương tiện
    thúc đNy phát triển nền kinh tế. Hơn nữa, hoạt động xuất khNu hàng hóa nhằm khai
    thác lợi thế so sánh của từng nước, khai thác các nguồn lực cho phát triển, góp phần
    cải thiện đời sống nhân dân, gia tăng tiến bộ xã hội và đNy nhanh quá trình hội nhập
    quốc tế. Hoa Kỳ là một nước cộng hòa lập hiến liên bang gồm có 50 tiểu bang và
    một đặc khu liên bang. Đồng thời là một cường quốc lớn, được đánh giá là thị
    trường lớn mạnh, nhiều tiềm năng với vị thế kinh tế hùng cường, hơn nữa còn là
    cường quốc kinh tế mạnh nhất thế giới. Hoa Kỳ có một nền kinh tế hỗn hợp tư bản
    chủ nghĩa với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, một cơ sở hạ tầng phát
    triển tốt, và hiệu suất cao. Theo Liên Hiệp Quốc, tổng sản phNm nội địa của Hoa Kỳ
    năm 2011 đạt 14.99 ngàn tỉ USD, chiếm 21.4% tổng sản phNm thế giới, đồng thời
    cũng là quốc gia có tổng sản phNm nội địa lớn nhất thế giới. Hoa Kỳ là nước nhập
    cảng hàng hóa lớn nhất và là nước xuất cảng đứng hạng nhì. Vì thế, hàng hóa Việt
    Nam khi xâm nhập được vào thị trường Hoa Kỳ là bước đột phá lớn cho kinh tế
    Việt Nam. Hàng hoá Việt Nam một khi thâm nhập vào được một thành phố hay một
    bang bất kì nào trong 50 bang sẽ dễ dàng tiếp cận được với nước Hoa Kỳ.
    Gỗ và sản phNm gỗ là một ngành kinh doanh hấp dẫn với nhiều lợi thế cạnh tranh,
    được kỳ vọng là một trong những mặt hàng xuất khNu trụ cột của Việt Nam có
    nhiều tiềm năng phát triển, nhóm ngành gỗ thời gian qua đã thu hút khá nhiều sự
    quan tâm của các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, làm thế nào gỗ và sản phẫm gỗ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN THN NGỌC NGUYÊN
    GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG TRANG 2
    thâm nhập ra thị trường nước ngoài và tạo điều kiện hơn nữa cho các nhà đầu tư là
    điều mà bản thân các doanh nghiệp trong ngành phải nỗ lực. So với nhiều quốc gia
    khác, có thể thấy sự hấp dẫn của Hoa Kỳ cho ngành gỗ và sản phNm gỗ đến từ tốc
    độ tăng trưởng kim ngạch xuất khNu Việt Nam, doanh thu, lợi nhuận, sự an toàn và
    ổn định của hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khNu và hơn nữa là lợi thế
    cạnh tranh giữa các quốc gia có nhiều lợi thế so sánh. Vì vậy, các doanh nghiệp
    Việt Nam nếu muốn xâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ sẽ phải chuNn bị tâm lí để đối
    mặt với những cạnh tranh gay gắt. Đòi hỏi hàng hoá phải có điểm khác biệt vượt
    trội. Tuy nhiên, nói vậy nhưng không phải là không có cơ hội. Cơ hội còn rất nhiều
    nhưng thành công hay thất bại đều do bản thân các doanh nghiệp quyết định.
    Là sinh viên chuyên ngành kinh doanh quốc tế, với kiến thức đã học ở
    trường và sự giúp đỡ nhiệt tình của cô hướng dẫn, mong muốn trong khoảng thời
    gian thực hiện 12 tuần từ ngày ( 25/02/2013 – 18/05/2013) có thể mở rộng thêm
    tầm hiểu biết về việc xuất nhập khNu của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, cũng
    như sẽ học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong hoạt động xuất khNu gỗ và sản phNm
    gỗ của Việt Nam trên trường quốc tế. Vì vậy em chọn đề tài “ Tình hình xuất khNu
    gỗ và sản phNm gỗ của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2008-2012.
    Thực trạng và giải pháp. ”
    Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô trong trường, đặc biệt là
    cô Trần Thị Lan Nhung, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn em trong suốt quá
    trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Do trình độ, kiến thức còn hạn hẹp, hiểu biết
    thực tế chưa nhiều và còn thiếu kinh nghiệm nên bài viết khó tránh khỏi những sai
    xót. Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...