Chuyên Đề Tình hình xuất khẩu giày dép của Việt Nam vào thị trường EU trong sau khi Việt Nam gia nhập WTO

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tình hình xuất khẩu giày dép của Việt Nam vào thị trường EU trong sau khi Việt Nam gia nhập WTO

    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="width: 2%"]
    [/TD]
    [TD="width: 96%"]
    Lời mở đầu


    1. Tính tất yếu của đề tài
    Thúc đẩy xuất khẩu là một chủ trương lớn trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của Đảng và Nhà Nước ta, điều này đã được khảng định rõ trong Đại Hội lần thứ 8 và nghị quyết 01NQ/TW của Bộ chính trị về mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, nhằm thực hiện chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu, nâng cao năng lực xuất khẩu hiện tại.
    Giày dép là một trong những mặt hàng chủ lực của Việt Nam ngoài thuỷ sản, dệt may .Nó có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Ngành này đóng góp một phần không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Với tiềm năng của mình như nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, đặc biệt là lao động Việt Nam vốn có tính chăm chỉ, cần cù. Nó phù hợp với tính chất lao động của ngành, Khối lượng xuất khẩu lớn, giải quyết được nhiều việc làm, đồng thời tạo động lực phát triển ngành.
    Tuy nhiên ngành giày dép Việt Nam đang đứng trước những khó khăn, thách thức về nguyên liệu, năng lực cạnh tranh. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi Việt Nam là thành viên thứ 150 WTO thì Việt Nam còn phải đối đầu với hàng loạt các vụ kiện chống bản phá giá, sự thay đổi xu hướng tiêu dùng. Vì vậy để có thể phát huy lợi thế so sánh của mình một cách hiệu quả thì cần phải nghiên cứu kỹ tình hĩnh xuất khẩu của Việt Nam cũng như nghiên cứu nhu cầu thị trường để đưa ra những giải pháp phù hợp làm tăng kim ngạch xuất khẩu, tương xứng với tiềm năng của mình.
    EU là một thị trường tiêu thụ giày dép lớn nhất thế giới, với nhu cầu nhập khẩu hàng năm là 1,5 tỷ đôi giày dép các loại, nhưng đây cũng là một thị trường khá phức tạp với 27 quốc gia trong khối. Vì thế hiện nay EU vẫn được coi là một trong những thị trường mục tiêu cho ngành giày dép Việt Nam . Ngoài ra còn có những thị trường khác mà Việt Nam không thể bỏ qua như Mỹ và Nhật Bản .Vậy để tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường mục tiêu này đề tài: “Tình hình xuất khẩu giày dép của Việt Nam vào thị trường EU trong sau khi Việt Nam gia nhập WTO” được chọn để nghiên cứu.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Đề tài phân tích những kết quả và những hạn chế của việc xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU sau khi trở thành thành viên của WTO từ đó đề ra những giải pháp thích hợp để tăng khả năng cạnh tranh cũng như kim ngạch xuất khẩu của ngành
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng
    Tình hình xuất khẩu giày dép của Việt Nam và thị trường EU
    Phạm vi nghiên cứu
    Từ năm 2003 đến nay
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Phương pháp nghiên cứu là sự vận dụng phân tích tổng hợp, đánh giá để tìm ra những giải pháp phù hợp cho xuất khẩu giày dép sang EU của Việt Nam trong điều kiện là thành viên của WTO
    5. Kết cấu của bài gồm có 3 chương:
    Chương 1: Tổng quan về xuất khẩu
    Chương 2: Tình hình xuất khẩu giày dép sang EU
    Chương 3: Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giày dép sang EU


    Mục lục
    Chương 1: Tổng quan về xuất khẩu 4
    1.1. KháI niệm và vai trò của xuất khẩu 4
    1.1.1. Khái niệm 4
    1.1.2. Vai trò của xuất khẩu 4
    1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 6
    1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hàng xuất khẩu 6
    1.2.2 Các yếu tố gián tiếp ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 8
    1.3. Lý thuyết xuất khẩu 11
    1.3.1 Lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế 11
    1.3.2 lý thuyết heckscher-ohlin (H-O 11
    1.4. Các hình thức xuất khẩu 12
    1.5. Vì sao phải xuất khẩu giày dép sang EU 14
    1.6 Kinh nghiệm xuất khẩu giày Trung Quốc sang EU và bài học đối với Việt Nam . 15
    1.6.1 Tình hình xuất khẩu giày Trung Quốc sang EU 15
    1.6.2 Bài học đối với Việt Nam 16
    Chương 2: Thực trạng xuất khẩu giày dép sang EU của Việt Nam 17
    2.1. Khái quát về tình hình xuất khẩu giày dép của Việt Nam 17
    2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu 17
    2.1.2. Thị trường xuất khẩu 19
    2.1.3 Cơ cấu mặt hàng 21
    2.2. Thị trường EU 23
    2.2.1. Đặc điểm của thị trường EU 23
    2.2.2. Những quy định của EU đối với giày dép nhập khẩu 25
    2.3. Thực trạng xuất khẩu giày dép vào EU 27
    2.3.1 Quan hệ thương mại Việt Nam và EU 27
    2.3.2 Sản xuất giày dép của EU 28
    2.3.3 Xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU 28
    2.3 4 Cạnh tranh giữa giày dép của Việt Nam với Trung Quốc 31
    2.4. Đánh giá về những kết quả và những hạn chế 33
    2.4.1 Những kết quả 33
    2.4.2. Những hạn chế của ngành giày dép Việt Nam 34
    2.5 Quy định của EU về chống bán phá giá 36
    2.6 Những thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu giày dép sang EU trong thời gian tới 38
    2.6.1 Những thuận lợi 38
    2.6.2 Những khó khăn 39
    Chương 3 Giải pháp tăng cường xuất khẩu giày dép vào EU 42
    3.1 Một số cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO liên quan đến xuất khẩu 42
    3.2 Giải pháp đối với doanh nghiệp 43
    3.2.1. Xây dựng cho mình một thương hiệu riêng, thương hiệu của người Việt 43
    3.2.2. Phải sử dụng tốt nguồn nhân lực nâng cao năng suất lao động của toàn ngành 44
    3.2.3. Một số vấn đề cần chú ý khi xuất khẩu vào thị trường EU 45
    3.1.4 Cải tiến năng lực tài chính 45
    3.1.5 Cải tiến phong cách làm việc kinh doanh của doanh nghiệp 46
    3.2.6 Tăng cường xúc tiến thương mại 47
    3.1.7.áp dụng thương mại điện tử trong kinh doanh 49

    3.3 Giải pháp Đối với Nhà Nước 49
    3.3.1 Thiết lập các kênh thông tin về thị trường, đối thủ cạnh tranh 49
    3.3.2 Tập trung quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu 50
    3.3.3 Hoàn chỉnh hệ thống luật pháp phù hợp với quy định của WTO 50
    3.3.2.Quy định quyền sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghiệp 51[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...