Tiểu Luận Tình hình và kết quả công tác quan hệ quốc tế của ngành giáo dục và đào tạo trong 10 năm đổi mới

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Tình hình và kết quả công tác quan hệ quốc tế của ngành giáo dục và đào tạo trong 10 năm đổi mới
    MỞ ĐẦU
    Việt Nam, sự trợ giúp của các nước, các tổ chức quốc tế rất hạn chế. Chúng ta chỉ nhận được các nguồn tài trợ nhỏ nhoi từ các tổ chức phí chính phủ của Thụy Điển, Hà Lan, Pháp, Đức, Úc, Mỹ, Canađa,


    - Ta chưa có đủ vốn đối ứng để hợp tác quốc tế các cơ sở chưa có một nguồn vốn riêng để hoạt động mà thương được trích một phần rất nhỏ từ kinh phí sự nghiệp vốn đã rất hạn hẹp. Mặc dầu theo Nghị định 20/CP Nhà nước đã đồng ý cấp vốn đối ứng, nhưng cho đến nay trong số 90 dự án của ngành chỉ có vài dự án được thực hiện theo Nghị định này.


    - Ta chưa chuẩn bị và đào tạo kịp những cán bộ có trình độ chuyên môn và ngoại ngữ giỏi để làm QHQT trong tình hình quốc tế thay đổi đột ngột và nhiều đối tác mới xuất hiện. Cách thức quan hệ và hợp tác với các nước trong khu vực ASEAN, Đông Á, Tây Âu và Bắc Mỹ khác trước rất nhiều. Xu hướng quốc tế đang chuyển từ viện trợ nhân đạo sang viện trợ phát triển đòi hỏi các nước đang chậm phát triển, trong đó có Việt Nam, phải tăng cường nội lực tối đa, mới có thể đủ sức đón nhận những cơ hội mới. Vài những năm đầu của thập kỷ 90, do thiếu kinh nghiệm làmm việc với các đối tác mới, nên thủ tục đoàn ra, đoàn vào, tiếp nhận các dự án, tài liệu và thông tin khoa học từ nước ngoài và việc tiếp xúc trao đổi giữa các nhà khoa học Việt Nam và đồng nghiệp quốc tế còn chậm chạp. Một số cán bộ làm QHQT không được đào tạo cơ bản và đồng bộ: người am hiểu ngành thì có thể không khá ngoại ngữ và ngược lại người giỏi ngoại ngữ lại chưa am hiểu yêu cầu đặc trưng của ngành.

    -Trong tình hình quốc tế mới ta chưa kịp xây dựng được một cơ chế và bộ máy hữu hiệu để điều hành và quản lý công tác QHQT của ngành, từ việc đào tạo và sử dụng cán bộ một cách hợp lý cho đến việc phân cấp quả lý công tác QHQT một cách rõ ràng từ Bộ đến các cơ sở. Mặc dầu từ tháng 3 năm 1994, Bộ trưởng GD - ĐT đã có oquy định việc quản lý công tác QHQT trong toàn ngành, nhưng trên thực tế còn có chồng chéo. Do đó có những việc nhiều đơn vị đều làm, nhưng lại có việc bỏ ngỏ không ai làm.


    - Thành công của công tác công cuộc đổi mới đất nước trong 10 năm qua và đường lối đối ngoại rộng mở của Đảng và Nhà nước ta là yếu tố thuận lợi đầu tiên cho sự phát triển QHQT trong GD - ĐT. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần VII (1991) đã gửi ra toàn thế giới bản thông giệp ngoại giao" Việt Nam "thực hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ .
     
Đang tải...