Tiểu Luận Tình hình tiêu thụ các mặt hàng sản xuất ở công ty Phú Bình

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    ​Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chớnh sỏch lớn của Đảng và Nhà nước đối với người lao động, nhằm đảm bảo cuốc sống vật chất, ổn định đời sống cho người lao động và gia đỡnh họ trong cỏc trường hợp bị ốm đau, thai sản, suy giảm khả năng lao động, mất việc làm, hết tuổi lao động hoặc chết. Chính sách BHXH ở nước ta được thực hiện ngay từ những ngày đầu mới thành lập nước, 60 năm qua, trong quá trỡnh tổ chức thực hiện, chớnh sỏch BHXH ngày càng được hoàn thiện và không ngừng đổi mới, bổ xung cho phù hợp với điều kiện hiện tại của đất nước. Cùng với quá trỡnh đổi mới của nền kinh tế từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986), chính sách BHXH và tổ chức quản lí hoạt động cũng có nhiều đổi mới tích cực.
    Từ việc nghiờn cứu quỏ trỡnh đổi mới của BHXH tụi nhận thấy BHXH thực sự là một chớnh sỏch quan trọng trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển của đất nước. BHXH không những góp phần ổn định đời sống của người lao động mà cũn khuyến khớch họ tớch cực lao động sản xuất tạo ra của cải cho xó hội, xõy dựng đất nước. Trong quá trỡnh thực hiện BHXH đó khụng ngừng phỏt triển cả về chất lượng lẫn số lượng. Số người tham gia ngày càng tăng lên, mở rộng cho các đối tượng tham gia, hoàn thiện dần hệ thống chính sách BHXH tiến tới thực hiện đủ các chế độ của Tổ chức lao động quốc tế (ILO). Đặc biệt là sự đổi mới về cơ chế quản lí từ cơ chế quản lí kế hoạch hoá, tập chung, bao cấp, hoàn toàn do NSNN đảm bảo đó chuyển sang cơ chế thực hiện có thu và quỹ hoạt động trên nguyên tắc cân bằng thu chi. Cách thực hiện như vậy không những giảm được gánh nặng cho NSNN mà cũn thể hiện trỏch nhiệm của cả người sử dụng lao động đối với người lao động. Nhà nước nước đóng vai trũ tổ chức thực hiện và quản lớ thụng qua BHXH Việt Nam, là hệ thống ngành dọc được tổ chức từ Trung ương đến địa phương.
    Bên cạnh những mặt đạt được, BHXH Việt Nam cũng cũn rất nhiều tồn tại cần sớm được khắc phục cả về nội dung chính sách, tổ chức quản lí hoạt động. Đây là những đũi hỏi cấp thiết cần được nghiên cứu để góp phần dân hoàn thiện chính sách và tổ chức quản lí hoạt động của BHXH Việt Nam. Trong đó quản lí tài chính BHXH Việt Nam là một mảng lớn, cần được chú trọng và quan tâm vỡ tài chớnh BHXH cú vững thỡ cỏc chế độ trợ cấp mới được đảm bảo thực hiện tốt mà không dẫn đến tỡnh trạng thõm hụt NSNN.
















    CHƯƠNG 1 :CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CƠ QUAN QUẢN Lí TÀI CHÍNH BẢO HIỂM XÃ HỘI
    1.1.Tổng quan về Bảo Hiểm Xó Hội
    1.1.1. Khỏi niệm bào hiểm xó hội

    Sự ra đời của BHXH cũng giống như các chính sách xó hội khỏc luụn bắt nguồn từ yờu cầu thực tiễn của cuộc sống đặt ra.Từ thời xa xưa, con người để chống lại những rủi ro, thiên tai của cuộc sống đó biết đoàn kết tương trợ lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau. Nhưng sự giúp đỡ này chỉ mang tính tự phát và với quy mô nhỏ, thường là trong một nhóm người chung quan hệ huyết thống.
    Khi xó hội càng ngày càng tiến bộ, đặc biệt là khi chuyển sang giai đoạn có sự phân công lao động xó hội, nền sản xuất xó hội lỳc này đó phỏt triển. Cựng với nú là quan hệ xó hội giữa cỏc cỏ nhõn, giữa cỏc cộng đồng cũng phát triển hơn. Khi đó tôn giáo bắt đầu xuất hiện, nó không chỉ với ý nghĩa giỏo dục con người hướng thiện mà cũn cú cỏc trại bảo dưỡng, hội cứu tế với mục đích từ thiện, trợ giúp nhau trong cuộc sống. Như vậy xét về bản chất thỡ hỡnh thức tương trợ trong thời kỡ này đó mang tớnh cú tổ chức và quy mụ rộng rói hơn.
    Qua quỏ trỡnh hỡnh thành chỳng ta cú thể nhận thấy, lỳc khởi đầu, BHXH chỉ mang tính chất tự phát, phạm vi hoạt động nhỏ hẹp, trước nhu cầu của thực tiễn thỡ chớnh sỏch BHXH đó nhanh chúng ra đời và từng bước phát triển rộng khắp. BHXH đó được từ điển bách khoa Việt Nam định nghĩa như sau:
    “ BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động và gia đỡnh họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xó hội.”
    Qua khái niệm trên, có thể rút ra một số điểm cơ bản sau:
    - Đối tượng của BHXH chính là phần thu nhập của người lao động bị biến động, giảm hoặc mất đi do bị giảm hoặc mất khả năng lao động do các biến cố như đó nờu trờn từ đó để giúp ổ định cuộc sống của bản thân người lao động và gia đỡnh họ. Chớnh vỡ yếu tố này mà BHXH được coi là một chính sách lớn của mỗi quốc gia và được Nhà nước quan tâm quản lí chặt chẽ. Cũng tùy vào điều kiện kinh tế của mỗi nước mà các quy định về đối tượng này là có sự khác nhau nhưng cùng bảo đảm ổn đỡnh đời sống của người lao động.
    - Đối tượng tham gia BHXH là gồm người lao động và cả người sử dụng lao động. Sở dĩ người lao động phải đóng phí vỡ chớnh họ là đối tượng được hưởng BHXH khi gặp rủi ro. Người sử dụng lao động đóng phí là thể hiện sự quan tâm, trách nhiệm của họ đối với người lao động. Và sự đóng góp trên là bắt buộc, ngoài ra cũn cú sự hỗ trợ của Nhà nước.
    - Để điều hoà mâu thuẫn giữa người lao động và người sử dụng lao động, để gắn bó lợi ích giữa họ, Nhà nước đó đứng ra yêu cầu cả hai bên cùng đóng góp và đây cũng là chính sách xó hội được thực hiện góp phần ổn định cuộc sống một cách hiệu quả nhất.
    Dựa vào bản chất và chức năng của BHXH mà Tổ chức Lao động Quốc tế ( ILO) cũng đó đưa ra một định nghĩa khác như sau:
    “ BHXH là sự bảo vệ của xó hội đối với các thành viên của mỡnh thụng qua một loạt cỏc biện phỏp cụng cộng (bằng phỏp luật, trỏch nhiệm của Chớnh phủ) để chống lại tỡnh trạng khú khăn về kinh tế và xó hội do bị mất hoặc giảm mất thu nhập gõy ra bởi ốm đau, mất khả năng lao động, tuổi già, tàn tật và chết. Hơn nữa, BHXH cũn phải bảo vệ cho việc chăm sóc y tế, sức khoẻ và trợ cấp cho các gia đỡnh khi cần thiết.”
    Từ định nghĩa trên chúng ta thấy mục tiêu của BHXH là hướng tới sự phát triển của mỗi cỏ nhõn và toàn xó hội. BHXH thể hiện sự đảm bảo lợi ích của xó hội đối với mỗi thành viên từ đó gắn kết mỗi cá nhân với xó hội đó.
    1.1.2. Bản chất và chức năng, nguyên tắc hoạt động của bào hiểm xó hội
    a. Bản chất của bảo hiểm xó hội

    Cú thể hiểu BHXH là sự bù đắp một phần thu nhập bị mất của người lao động khi gặp phải những biến cố như ốm đau, tai nan lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc tuổi già làm mất, giảm khả năng lao động, từ đó giúp ổn định cuộc sống của bản thân người lao động và gia đỡnh họ. BHXH hiện nay được coi là một chính sách xó hội lớn của mỗi quốc gia, được nhà nước quan tâm và quản lí chặt chẽ. BHXH xét về bản chất bao gồm những nội dung sau đây:
    BHXH là sự cần thiết tất yếu khách quan gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế. Đặc biệt đối với nền kinh tế hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trường, mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động ngày càng phát triển. Do vậy trỡnh độ phát triển của nền kinh tế quyết định đến sự đa dạng và tính hoàn thiện của BHXH. Vỡ vậy cú thể núi kinh tế là yếu tố quan trọng quyết định tới hệ thống BHXH của mỗi nước.

    [​IMG]
     
Đang tải...