Luận Văn Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Nông nghiệp Việt Nam

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 29/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI là một trong cách tạo vốn có hiệu quả đối với các nước đang phát triển. FDI được coi như là một trong các “cú hích” quan trọng đặc biệt khi các nước này gặp phải những khó khăn trong quá trình phát triển về vốn, công nghệ, các kinh nghiệm và những kiến thức trong quản lý. Chính vì vậy, trong các chính sách phát triển của mình, các nước đang phát triển đều tạo ra môi trường thu hút thuận lợi. Việt Nam cũng là một trong những nước như thế. Trong những năm vừa qua chúng ta đã lien tục ban hành những chính sách nhằm thu hút FDI và đã đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên trong thời gian qua, FDI mới chỉ tập trung chủ yếu đối với một số ngành công nghiệp, dịch vụ, còn đối với nông nghiệp, vốn FDI có tăng trong những năm gần đây nhưng còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số vốn FDI vào nền kinh tế, chưa xứng với tiềm năng phát triển của ngành trong nền kinh tế. Trong khi đó, GDP do nông nghiệp tạo ra vẫn giữ vị trí hàng đầu, trên 50% giá trị xuất khẩu là nông sản, 80% dân số sống ở nông thôn, nguồn sống chính dựa vào nông nghiệp. Vậy thực trạng của tình hình thu hút FDI vào ngành nông nghiệp Việt Nam trong thời gian qua như thế nào? Nguyên nhân chính của vấn đề này là gì? Và chúng ta cần làm thế nào để thu hút một cách có hiệu quả vốn FDI trong Nông nghiệp? Điều này đã và đang trở thành một vấn đề hết sức quan trọng và đang được rất nhiều người quan tâm. Xuất phát từ thực trạng của FDI trong nông nghiệp và tính cấp thiết của vấn đề này, trong bài viết này em xin trình bày những hiểu biết của mình về em “Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Nông nghiệp Việt Nam”. Do sự hiểu biết còn hạn chế nên bài nghiên cứu của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô để bài nghiên cứu của em được hoàn chỉnh hơn.
    Em xin trân trọng cảm ơn!
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 2
    Chương I : Những vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp Việt Nam. 3
    1.1 . Đầu tư trực tiếp nước ngòai (FDI) 3
    1.1.1 Khái niệm 3
    1.1.2. Đặc điểm của FDI 3
    1.1.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 4
    1.1.2.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 4
    1.1.2.2 Xí nghiệp liên doanh 5
    1.1.2.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. 5
    1.1.2.4 BOT ( xây dựng – vận hành – chuyển giao) 5
    1.1.2.5. Đầu tư mới, mua lại và sát nhập 6
    1.1.2.5. Theo quy định của luật pháp Việt Nam 6
    1.1.3 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài 8
    1.1.3.1. ĐTNN là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế. 9
    1.1.3.2 ĐTNN thúc đẩy chuyển giao công nghệ. 9
    1.1.3.3 ĐTNN góp phần thúc đẩy xuất nhập khẩu và tiếp cận với thị trường thế giới. 10
    1.1.3.4 ĐTNN đóng góp đáng kể vào NSNN 11
    1.1.3.5 ĐTNN góp phần phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm, nâng cao năng suất lao động. 11
    1.1.4 . Những nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI 12
    1.1.4.1 Tình hình chính trị 12
    1.1.4.2. Chính sách, pháp luật 12
    1.1.4.3 Trình độ phát triển kinh tế. 13
    1.1.4.5 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 13
    1.1.4.6 Đặc điểm văn hóa, xã hội 13
    1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp ở Việt Nam 13
    1.2.1 Nông nghiệp 13
    1.2.2 Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 14
    1.2.2.1 Cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người 14
    1.2.2.2 Cung cấp các yếu tố đầu vào cho các ngành kinh tế khác 15
    4.3. Nông nghiệp và nông thôn là thị truờng tiêu thụ lớn của công nghiệp và dịch vụ 15
    4.4. Nông nghiệp góp phần tăng thu ngoại tệ nhờ xuất khẩu nông sản 16
    4.5. Góp phần bảo vệ môi trường sinh thái 16
    1.2.3 Đặc điểm của ngành nông nghiệp 17
    1.2.3.1 Sản xuất của ngành nông nghiệp phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên 17
    2.2. Sản xuất nông nghiệp gắn liền với ruộng đất 17
    2.3. Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng và vật nuôi 18
    2.4. Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao 18
    2.5 Khả năng sinh lợi trong ngành nông nghiệp là không cao. 18
    1.2.4. Đặc điểm của đầu tư phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam 19
    1.2.4.1 Đầu tư phát triển nông nghiệp thường có thời gian thu hồi vốn dài hơn đầu tư vào các ngành kinh tế khác 19
    1.2.5 Sự cần thiết của việc thu hút FDI vào ngành nông nghiệp ở Việt Nam 20
    1.2.5.1 Bổ sung nguồn vốn cho đầu tư phát triển nông nghiệp. 20
    1.2.5.2 Góp phần chuyển đổi cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng hiện đại, đa dạng hóa và nâng cao giá trị sản phẩm. 20
    1.2.5.3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp tạo điều kiện khám phá thị trường nông sản của nước ta. 21
    1.2.5.4 Góp phần nâng cao việc sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên của ngành nông nghiệp. 22
    1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng thu hút FDI vào ngành nông nghiệp 22
    1.2.6.1 Đất đai 22
    1.2.6.2 Dân cư và nguồn lao động 23
    1.2.6.3. Cơ sở hạ tầng 23
    1.2.6.4. Thủ tục hành chính 23
    1.2.6.5. Thị trường sản phẩm. 24
    Chương II : Thực trạng thu hút FDI vào nông nghiệp ở Việt Nam 25
    2.1 Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào trong ngành nông nghiệp Việt Nam 25
    2.1.1 Số lượng, quy mô, tốc độ tăng của FDI vào nông nghiệp. 25
    2.1.2. Các quốc gia và lãnh thổ đầu tư trong nông nghiệp 26
    2.1.3. Phân bố FDI Nông nghiệp vào các vùng miền 27
    2.1.4 Tình hình đầu tư theo các tiểu ngành nông nghiệp 28
    2.1.5 Các hình thức đầu tư trực tiếp trong nông nghiệp tại Việt Nam 28
    2.2 Đánh giá chung tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nông nghiệp tại Việt Nam 29
    2.2.1 Những thành tựu đạt được 29
    2.2.1.1 FDI góp phần bổ sung nguồn vốn cho đầu tư, tạo thêm nguồn thu cho ngân sách. 29
    2.2.1.2 FDI bước đầu đã góp phần thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu nông, lâm nghiệp theo hướng hiện đại hóa, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp. 30
    2.2.1.3 FDI góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và tạo việc làm cho ngành 31
    2.2.2 Những hạn chế trong việc thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam trong thời gian vừa qua. 32
    2.2.2.1 Hiệu quả họat động của các dự án trong ngành nông nghiệp chưa cao. 32
    2.2.2.3. Phân bố vốn FDI không đồng đều giữa các địa phương. 34
    2.2.2.4 So với các ngành khác, tỷ trọng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông, lâm nghiệp còn thấp, và chưa tương xứng với tiềm năng và tầm quan trọng của ngành trong nền kinh tế quốc dân 35
    2.2.3. Nguyên nhân 35
    2.2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 35
    2.2.3.1.1 Chưa có chiến lược thu hút, quy hoạch và sử dụng nguồn vốn FDI, cũng như chưa có cơ quan theo dõi, giải quyết các vướng trong quá trình xúc tiến và thực hiện các dự án đầu tư, chưa có chính sách nhất quán giứa ngành chủ quản và các địa phương 35
    2.2.3.1.2 Bất cập cơ chế và rào cản hành chính 36
    2.2.3.1.3 Quy mô, trình độ kỹ thuật, tay nghề của người lao động còn thấp 37
    2.2.3.1.4 Hạ tầng nông thôn quá yếu kém không đáp ứng được yêu cầu của nhà đầu tư 38
    2.2.3.2. Nguyên nhân khách quan 39
    Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút FDI vào lĩnh vực Nông nghiệp Việt Nam 41
    I. Định hướng thu hút ĐTNN trong ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn. 41
    3.1. Mục tiêu phát triển của ngành trong những năm tới. 41
    3.2 Định hướng thu hút FDI vào ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn 41
    3.3. Những thuận lợi và khó khăn trong việc thu hút FDI vào nông nghiệp trong những năm sắp tới. 42
    3.1. Thuận lợi 42
    3.1.1. Xu hướng vận động của dòng vốn FDI trên thế giới hiện nay 42
    3.1.2. Môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. 43
    3.2. Khó khăn 43
    3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI trong lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam. 44
    3.3.1 Nâng cao hiệu quả và chất lượng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển của từng ngành sản phẩm 44
    3.3.2 Đơn giản hóa các thủ tục hành chính và quản lý đầu tư. 45
    3.3.3 Hoàn thiện các cơ chế, chính sách khuyến khích FDI cho nông nghiệp. 45
    3.3.4 Cải thiện cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn 47
    3.3.5 Nâng cao trình độ tay nghề của người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp 48
    3.3.6. Nhóm giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp 48
    3.3.6.1 Quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu 49
    3.3.6.2 Mở rộng thị trường đầu ra cho ngành nông, lâm, thủy sản. 49
    KẾT LUẬN 50
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...