Luận Văn Tình hình thị trường và phát triển thị trường của công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà T

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tình hình thị trường và phát triển thị trường của công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà Tây(52 trang)
    lời nói đầu

    Trong nền kinh tế thị truờng,đinh+. hướng XHCN hiện nay bất kỳ một doanh nghiệp nhà nuớc,cơng ty cổ phan,cong^` ty tư nhân Thì sự tồn tại của công ty đều phải có thị trường của minh,sừ phát triển của các công ty là dựa vào sự phát triển thị trường của chính mịnhThì trường được coi là điểm xuất phat,cúng là điểm kết thúc của quá trình sản xuất kinh doanhợ đâu có sản xuat,cô' tiêu dùng thì ở đó có thị truờngMưc. tiêu của các doanh nghiệp thương mại là tìm kiếm lợi nhuanten^? thị truờngVăy. các doanh nghiệp phải nghiên cứu nhu cầu trên thị trường mới nắm bắt đuợcnhư cầu của thị trường trong từng thời kỳ khác nhau,doanh nghiệp mới đưa ra thị trường những hàng hoa,dích vụ nhằm đáp ứng đuợcnhư cầu của khách hàng với chất lượng phù hợp và số lượng tương đối chính xạcVấy phát triển thị trường một cách khoa hoc,đụng đan,vắch ra đường lối kinh doanh có hiệu quả luôn là một thách thức rất lớn đối với các doanh nghiệp hiện nay.
    Vấn đề thị trường và phát triển thị trường là một đề tài cực kỳ lớn mang tính khoa học và thời đạiTrọng bài tập này tôi xin được đề cập đến ba nội dung việc phát triển thị trường của doanh nghiệp thương mại.
     Chương 1:Những vấn đề lý luận cơ bản về thị trường và phát triển thị trường
     Chương 2:Tình hình thị trường và phát triển thị trường của công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà Tây.
     Chương 3:Biện pháp phát triển thị trường bán hàng của công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà Tây.







    Chuơng1+:
    những vấn đề lý luận cơ bản về thị trường
    và phát triển thị trường


    I-Lý luận cơ bản về thị trường của doanh nghiệp :
    1-Khái niệm cơ bản về thị trường:
    Một trong những quy luật cơ bản nhất của nền sản xuathấng hoá là quy luật cung cầu trong mối quan hệ sản xuất tiêu dụngSàn xuất là sáng tạo ra các thuộc tính hàng hoá của sản phẩm vá được xác định để ban,ví vậy tạo lập nguồn cungMăt. khác ở người tiêu dùng tồn tại những thu nhập dưới hình thức tiền tệ và trở thành nguồn cạuDồ những cách biệt giữa sản xuất và tiêu dùng, tất yếu dẫn đến sự mất cân đối cung-cầu cho từng loại sản pham,cũng^? như cho tổng cung tổng cầu xã hội. Sự vận động cung và cầu phát sinh giá cả được thể hiện tập trung trong hoạt động mua bán hàng hoá bằng tiền tệ ở những thời gian,không gian,đối tượng, phương thức khác nhau tạo ra khái niệm “thị truờng”+.
    Như vậy thị trường tồn tại ở mọi nơi ,mọi lúc ,mọi lĩnh vực và mọi hình thai,nêu' tồn tại tác động của các quy luật kinh tế khách quan.
    Có rất nhiều khái niệm thị trường được miêu tả ở nhiều góc độ rất khác nhau,song điều cơ bản xét sự hình thanhcùa thị trường phải có:
    - Đối tượng trao đoi:Sân? phẩm hàng hoá hay dịch vụ.
    - Đối tượng tham gia trao đoi:Ben^? bán và bên mua.
    - Điều kiện thực hiện trao đoi:Khâ? năng thanh toán.
    Vậy ta có thể khái niệm tổng quát về thị trường như sau:”Thị trường là biểu hiện của quá trình mà trong đó thể hiện các quyết định của người tiêu dùng về hàng hoá và dịch vu,cụng như quyết định của các doanh nghiệp về số lượng ,chất luợng,mẵu mã của hàng hoạĐo' là nhữnh mối quan hệ giữa tổng số cung và tổng số caucủầ từng loại hàng hoá cụ the”^?.
    2-Phân loại thị trường:
    *Căn cứ vào quan hệ mua bán quy mô quốc gia:
    -Thị trường trong nuớc:Lằ thị trường mà ở đó hoạt động mua bán được thực hiện trong phạm vi quốc gia và chủ yếu do người trong quốc gia đó thực hiện.
    -Thị trường thế gioi:Lắ nơi diễn racác hoạt động mua bán giữa các quốc gia với nhau.
    * Căn cứ vào vai trò của từng khu vực:
    -Thị trường chính còn gọi là thị trường trung tam:Lầ thị trường có khối lượng hàng hoá tiêu thụ trên tất cả thị trường và chịu sự cạnh tranh quyết liệt.
    -Thị trường chi nhánh :Là thị trường nhỏ và khối lượng hàng hoá tiêu thụ chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng khối lượng hàng hoá tiêu thụ và cũng chịu sự cạnh tranh tương đối.
    *Căn cứ vào quan hệ cung- cầu và khả năng thanh toán:
    -Thị trường thực te:lấ thị trường mà trên thực tế đã mua được hàng , yêu cầu của họ được thông qua việc cung ứng hàng hoá.
    -Thị trường tiềm nang:Băo gồm thị trường thực tế cộng với một số bộ phận thị trường có yêu cầu tiêu dùng và khả năng thanh toán nhưng chưa đáp ứng được.
    -Thị trường lý thuyet:Bấo gồm thị trường tiềm năng và bộ phận thị trường người mua có nhu cầu nhưng chưa có khả năng thanh toán.
    *Căn cứ vào vai trò và số lượng người mua ,người bán trên thị trường:
    -Thị trường độc quyen:Lâ` thị trường có sự tham gia của bên banbên(' mua) chỉ có một số ít so với bên kia .Khi đó cạnh tranh chỉ diễn ra ở bên đông hơn để mua (bán) .Khi đó số ít sẽ dành được thế chủ động trên thị trường.
    -Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Là thị trường có sự tham gia của nhiều người bán và nhiều người mua ,thường xuyên diễn ra sự cạnh tranh với nhau.
    -Thị trường cạnh tranh không hoàn hao:Lả thị trường mà bên bán hoặc bên mua có một số ít người tham gia và bên mua hoặc bên bán lại có nhiều người tham gia, khi ấy đan xen vào độc quyền là sự cạnh tranh diễn ra thường xuyên để dành được lợi nhuận tối đa.
    *Căn cứ vào hình thái vật chất của đối tượng trao đổi:
    -Thị trường hàng hoa:Đôi' tượng trao đổi là hàng hoá với mục tiêu thoả mãn nhu cầu tiêu dùng về vật chất .Thị trường hàng hoá có thể chia thành thị trường tư liệu sản xuất và thị trường tư liệu tiêu dùng.
    -Thị trường dịch vu:Lạ thị trường trao đổi các loại dịch vụ nhu:Sủa+ chữa , khách san,dụ lịch và các dịch vụ khạcThí trường này sử dụng các lệnh điều phối trực tiếp.
    3-Vai trò của thị trường đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiêp:
    Trong sản xuất kinh doanh thị trường đóng vai trò hết sức quan trong,nọ là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
    Thị trường là khâu tất yếu của quá trình tái sản xuất do quá trình hàng hoá bao gồm sản xuất , phân phối trao đổi và tiêu dùng .Thị trường là chiếc cầu nối giữa sản xuất và tiêu dụngThì trường chỉ không tồn tại khi không có sản xuất hàng hoá và tiêu dùng.
    Mục đích của các doanh nghiệp thương mại là tối đa hoá lợi nhuạnVạy^. doanh nghiệp phaitiểu thụ được hàng hoá nhanh nhất vói số lượng nhiều nhạtDựấ trên cơ sở thoả mãn tốt nhất nhu cầu người tiêu dùng và hoạt động này chỉ có thể thực hiện được trên thị truờngDợ đó thị trường là sống còn đói với tất cả các doanh nghiệp ,là môi trường sống của các doanh nghiẹpBận được hàng hoá nhanh tạo ra khả năng quay vòng vốn và lợi nhuận cao, nên hoạt động bán hàng có ý nghĩa rất lớn nó được thể hiện; trực tiếp thực hiện chức năng lưu thông hàng hoá phục vụ sản xuất và đời sống xã hội .Chuyển hàng hoá thành tiền tệ ,thực hiện giá trị hàng hoá . giữ được chữ tín của doanh nghiệp trên thị trường ,ảnh hưởng trực tiếp đến niềm tin và khả năng tái tạo nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường . Do vậy ,còn thị trường mới còn sản xuất ,nếu mất thị trường thì sản xuất kinh doanh bị đình trệ . Thị trường phá vỡ danh giới sản xuất tự nhiên ,tự cung tự cấp ,tự túc để tạo thành thể thống nhất trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân . Qua trao đổi mua bán giữa các vùng sẽ biến kiểu tổ chức khép kín thành các vùng chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá liên hệ mật thiết với nhau . Chuyển nền kinh tế tự nhiên sang nền kinh tế hàng hoá .
    Thị trường hướng dẫn sản xuất kinh doanh ,các nhà sản xuất kinh doang sẽ căn cứ vào kết quả điều tra nhu cầu tiêu dùng của thị trường . Căn cứ vào cung-cầu ,giá cả thị trường để hoạch định mục tiêu ,chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp . Để xây dựng kế hoạch, chính sách đúng đắn trước khi hoạt động sản xuất kinh doanh của mịnhThì trường giúp cho các doanh nghiệp đánh giá được thực lực của đối thủ cạnh tranh để từ đó có những chiến lược cho phù hợp. Thị trường giup cho doanh nghiệp sử dụng đúng đắn và tiết kiệm những nguồn lực lao động để kinh doanh có hiệu quả caoThi. trường là nơi kiểm nghiệm sản phẩm, hàng hoá sản xuất và kinh doanh. Thị trường cũng phản ánh tình hình sản xuat;Nhìn^' vào thị trường ta có thể thấy được tốc độ và trình độ của lực lượng sản xuất trong thời kỳ đọThí trường còn có thể chứng minh tính đúng đắn, khoa học của các chủ trương, chính sách và biện pháp phát triển kinh tế của đảng và nhà nước.
    4-Chức năng của thị trường trong doanh nghiệp kinh doanh thương mại:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...