Luận Văn Tình hình thanh tra, kiểm tra trong thời gian qua và trong giai đoạn hiện nay

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phần I: Lời nói đầu

    Thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiểm sát là dạng hạt động thông thể thiếu của quá trình, thục hiện quyền lực nhằm quản lý xã hội, quản lý đất nước. Hoạt động thanh tra, kiểm tra đã góp phần tích cực vào cộng cuộc đẩy lùi các tệ nạn xã hội, chấn an tội phạm, đem lại mộ xã hội tốt đẹp cho đất nước. Góp phần to lơn vào cộng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
    Hệ thống thanh tra, kiểm tra, giám sát ở nước ta thể hiện sự hoà quyện thống nhất giữa tình Đảng, tính Nhà nước và tính nhân dân trong toàn bộ cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát mà mục đích của nó không có gì khác hơn là hướng tới xây dựng một Nhà nước của dân, do dân và vì dân, một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

    Nhà nước muốn quản lý xã hội một cách hiệu quả thì không thể không sử dụng đến công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát. Ngày nay do sự phát triển của nền kinh tế thị trường, do khuyết tật của nền kinh tế thị trườn đem lại đó là do chạy theo lợi nhuận mà chúng ta – những con người, những chủ nhân của xã hội đang dần dần huỷ hoại xã hội của mình, phẩm chất đạo đức đã bị tha hoá, tệ nạn xã hội tràn lan, tham ô, tham nhũng đang là những vấn đề hết sức bất cập. Điều đó cho thấy, vai trò của công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động của xã hội là hết sức cần thiết, chúng ta thường nhắc rất nhiều tới thanh tra, kiểm tra, giám sát. Vậy thanh tra, kiểm tra là gì? Nó có vai trò như nào trong quản lý xã hội nói chung và trong quản lý kinh tế nói riêng? Tìm hiểu về hoạt động thanh tra, kiểm tra và vai trò của thanh tra, kiểm tra trong quản lý nền kinh tế quốc dan là nội dung của đề tài này.

    Chúng ta cùng nhau bàn luận về vấn đề này.
    Trong quá trình tìm hiểu và hoàn thiện đề tài em đã được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo, Tiến sỹ Phan Kìm Chiến. Do sự hạn chế về việc thu thập tài liệu nên đề tại của em cũng không tránh khỏi những thiếu sot. Rất mong được sự đóng góp ý kiển xủa các bạn. Và em kính mong thầy giúp đỡ và bỏ qua cho em để em hoàn thiện đề tài của mình.


    Mục lục
    Phần I: Lời nói đầu 1
    Phần II: Phần chung 2

    Chương I: Thanh tra, kiểm tra là gì? 2

    1. Lịch sử hình thành và phát triển của thanh tra Việt Nam 2
    2. Thanh tra, kiểm tra là gì? 4
    3. Phân biệt hoạt động thanh tra với hoạt động kiểm tra và với hoạt động kiểm soát, kiểm sát và giám sát 12
    3.1. Phân biệt hoạt động thanh tra với hoạt động kiểm tra 12
    3.2. Phân biệt hoạt động thanh tra, kiểm tra với hoạt động kiểm sát, kiểm soát và giám sát. 17
    3.2.1. Với hoạt động kiểm sát 17
    3.2.2. Với hoạt động giám sát và kiểm sát 19
    4. Vai trò hoạt động thanh tra kiểm tra 22
    4.1. Vai trò của hoạt động thanh tra 22
    4.1.1. Góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 23
    4.1.2. Góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý 23
    4.1.3. Góp phần bảo đảm quyền nhân dân trực tiếp tham gia quản lý nhà nước và thực hiện khiếu nại, tố cáo. 24
    4.1.4. Góp phần đấu tranh chống tham nhũng, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, bảo vệ và xây dựng bộ máy của Đảng, Nhà nước trong sạch vững mạnh 25
    4.2. Vai trò của kiểm tra 26
    4.3. Vai trò của thanh tra, kiểm tra, kiểm sát trong đấu tranh chống tham nhũng 27

    Chương II: Tình hình thanh tra, kiểm tra trong thời gian qua và trong giai đoạn hiện nay 28
    1. Thanh tra KONTUM góp phần tăng cường hiệu quả quản lý Nhà nước 28
    2. Nhìn lại công tác thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp ở Bình Dương trong thời gian qua 29
    3. Nhìn lại kết quả công tác thanh tra của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thông trong năm 2001 30
    4. Nhìn lại công tác thanh tra kiểm tra ở xã, phường, thị trấn qua 10 năm hoạt động - thành tựu của thanh tra, kiểm tra 31
    5. Những mặt hạn chế còn gặp phải trong hoạt động thanh tra kiểm tra 34
    5.1. Sự chồng chéo trong hoạt động thanh tra kiểm tra 34
    5.2. ý thức và phẩm chất của người cán bộ thanh tra, kiểm tra 36

    Chương III: Giải pháp 38
    1. Nguyên nhân 38
    2. Giải pháp 40
    2.1. Hoàn thiện cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát 40
    2.2. Nâng cao trình độ và phẩm chất của cán bộ thanh tra, kiểm tra 43
    2.3. Sửa đổi, bổ sung ban hành một số văn bản pháp luật 46
    3. Vai trò của báo chí với công tác kiểm tra và kỷ luật Đảng 47

    Phần III: Kết luận 50
    Danh mục tài liệu tham khảo 51
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...