Tiến Sĩ Tình hình sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm can thiệp nâng cao kiến thức – thực hành phòng chống

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 1/9/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    iii

    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    Chương1: TỔNG QUAN 4
    1.1. Tình hình sức khỏe người cao tuổi trên thế giới và ở Việt Nam 4
    1.1.1.Khái quát về người cao tuổi 4
    1.1.2. Khái quát về sức khỏe người cao tuổi trên thế giới 9
    1.1.3. Khái quát về sức khỏe người cao tuổi ở Việt Nam 9
    1.1.4. Một số bệnh mạn tính thường gặp ở NCT 11
    1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe người cao tuổi 19
    1.2.1.Yếu tố văn hoá 19
    1.2.2.Yếu tố kinh tế - xã hội 21
    1.2.3.Môi trường sống (vật lý) 22
    1.2.4.Hệ thống dịch vụ y tế 23
    1.2.5.Yếu tố sinh học 24
    1.2.6.Yếu tố hành vi, lối sống 26
    1.3. Bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi và các nghiên cứu can thiệp về
    nâng cao kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp
    29
    1.3.1.Tăng huyết áp ở NCT trên thế giới 29
    1.3.2.Tăng huyết áp ở NCT tại Việt Nam 32
    1.3.3.Các nghiên cứu can thiệp về nâng cao kiến thức, thực hành
    phòng chống bệnh tăng huyết áp
    34
    1.4. Khái quát về địa bàn nghiên cứu 36
    Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
    2.1. Đối tượng và địa bàn nghiên cứu 39
    2.1.1.Đối tượng nghiên cứu 39
    2.1.2.Địa bàn nghiên cứu 39
    2.2. Thời gian nghiên cứu 40
    2.3. Phương pháp nghiên cứu 42 iv

    2.3.1.Thiết kế nghiên cứu 42
    2.3.2.Mẫu nghiên cứu và phương pháp chọn mẫu 42
    2.3.3.Các chỉ tiêu/chỉ số nghiên cứu 46
    2.3.4.Phương pháp thu thập số liệu 47
    2.3.5.Chương trình can thiệp 52
    2.4. Một số khái niệm và thang đo sử dụng trong nghiên cứu 56
    2.4.1.Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp 56
    2.4.2.Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường 56
    2.4.3.Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lipid máu 57
    2.4.4.Tiêu chuẩn chẩn đoán thừa cân béo phì 57
    2.4.5 Nhận định kết quả cho nghiên cứu chuyên gia 57
    2.4.6.Một số khái niệm 58
    2.5. Phương pháp phân tích số liệu 59
    2.6. Các biện pháp hạn chế sai số 59
    2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 61
    Chương 3: KẾT QUẢ 62
    3.1. Một số đặc điểm của người cao tuổi 62
    3.2. Tình hình sức khoẻ người cao tuổi và yếu tố ảnh hưởng tới một số bệnh
    (năm 2010)
    65
    3.2.1. Đánh giá chung 65
    3.2.2. Một số bệnh mạn tính thường gặp ở người cao tuổi và yếu tố
    ảnh hưởng
    71
    3.3. Kết quả triển khai mô hình can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành
    phòng chống bệnh tăng huyết áp cho NCT
    85
    3.3.1.Đánh giá trước can thiệp 85
    3.3.2.Kết quả hoạt động can thiệp 93
    3.3.3.Đánh giá kết quả sau can thiệp 95
    Chương 4: BÀN LUẬN 99 v

    4.1. Sức khỏe người cao tuổi và yếu tố ảnh hưởng đến một số bệnh 99
    4.1.1.Thực trạng sức khỏe người cao tuổi 99
    4.1.2.Một số thói quen không có lợi cho sức khỏe người cao tuổi 101
    4.2. Một số bệnh mạn tính thường gặp ở người cao tuổi và yếu tố ảnh hưởng 107
    4.2.1.Bệnh tăng huyết áp 107
    4.2.2.Bệnh đái tháo đường 110
    4.2.3.Rối loạn lipid máu 114
    4.2.4.Bệnh xương khớp 117
    4.2.5.Bệnh về mắt 118
    4.3. Kết quả can thiệp nâng cao kiến thức-thực hành phòng chống bệnh
    tăng huyết áp cho người cao tuổi
    119
    4.3.1.Lựa chọn giải pháp can thiệp 119
    4.3.2.Kết quả đánh giá trước can thiệp 122
    4.3.3.Đanh giá kết quả hoạt động can thiệp 126
    4.4. Hạn chế và đóng góp chính của đề tài 130
    KẾT LUẬN 132
    KHUYẾN NGHỊ 134
    Tài liệu tham khảo 135
    Phụ lục 147


    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 1.1. Tỷ trọng dân số theo nhóm tuổi, tỷ số phụ thuộc và chỉ số già hóa, Việt
    Nam, 1979-2009
    6
    Bảng1.2. Tỷ suất giới tính theo nhóm tuổi( nam/100 nữ), Việt Nam, 1979 – 2009 7
    Bảng 1.3. Chỉ số già hóa của dân số chia theo vùng địa lý – kinh tế, Việt Nam, 2009 8
    Bảng 1.4. Tỷ lệ tử vong ở người từ 60 tuổi trở lên theo nhóm bệnh, nhóm thu
    nhập: 2004
    9 vi

    Bảng 2.1. Dân số và số người cao tuổi tại hai xã nghiên cứu 39
    Bảng 2.2. Phân loại huyết áp theo JNC VII (năm 2003) 56
    Bảng 2.3. Trị số bình thường của các thành phần lipid 57
    Bảng 3.1. Thông tin cơ bản về đối tượng nghiên cứu 62
    Bảng 3.2. Đặc điểm hộ gia đình của người cao tuổi 64
    Bảng 3.3. Tự đánh giá về tình trạng sức khỏe của NCT theo nhóm tuổi và giới tính 65
    Bảng 3.4. Lý do người cao tuổi đi khám bệnh và nơi khám 66
    Bảng 3.5. Giá trị trung bình một số chỉ số nhân trắc của người cao tuổi 68
    Bảng 3.6. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo chỉ số khối cơ thể 68
    Bảng 3.7. Một số thói quen không có lợi cho sức khỏe người cao tuổi 69
    Bảng 3.8. Đặc điểm thói quen dinh dưỡng của người cao tuổi 70
    Bảng 3.9. Đặc điểm chỉ số huyết áp ở người cao tuổi 71
    Bảng 3.10. Các yếu tố liên quan đến tình trạng tăng huyết áp của người cao tuổi 72
    Bảng 3.11. Giá trị đường huyết trung bình của người cao tuổi (mmol/L) 73
    Bảng 3.12. Tương quan hồi quy tuyến tính đơn biến giữa chỉ số đường huyết và một số
    yếu tố
    73
    Bảng 3.13. Tương quan hồi quy tuyến tính đa biến giữa chỉ số đường huyết và các
    chỉ số lipid máu, BMI, tuổi, huyết áp của người cao tuổi.
    74
    Bảng 3.14. Các yếu tố liên quan tới tỷ lệ đái tháo đường ở người cao tuổi 75
    Bảng 3.15. Giá trị trung bình của các chỉ số lipid máu của người cao tuổi 76
    Bảng 3.16. Đặc điểm rối loạn lipid máu ở người cao tuổi 77
    Bảng 3.17. Một số yếu tố liên quan đến rối loạn lipid máu ở NCT 78
    Bảng 3.18. Tương quan hồi quy tuyến tính đơn biến giữa chỉ số LDL-C với chỉ số
    đường huyết, huyết áp, tuổi, BMI.
    79
    Bảng 3.19. Tương quan hồi quy tuyến tính đa biến giữa chỉ số LDL-C với chỉ số
    của tuổi, huyết áp, đường huyết, BMI.
    79
    Bảng 3.20. Tương quan hồi quy tuyến tính đơn biến giữa trị số HDL-C với trị số
    của tuổi, huyết áp, đường huyết, BMI
    80 vii

    Bảng 3.21. Tương quan hồi quy tuyến tính đa biến giữa chỉ số HDL-C với chỉ số
    của tuổi, huyết áp, đường huyết, BMI.
    80
    Bảng 3.22. Tương quan hồi quy tuyến tính đơn biến giữa chỉ số triglycerides với
    chỉ số của đường huyết, huyết áp, tuổi, BMI
    81
    Bảng 3.23. Tương quan hồi quy tuyến tính đa biến giữa triglycerides và tuổi, huyết
    áp, chỉ số đường huyết, BMI.
    81
    Bảng 3.24. Tương quan hồi quy tuyến tính đơn biến giữa chỉ số cholesterol với chỉ
    số của đường huyết, huyết áp, tuổi, BMI
    82
    Bảng 3.25. Tương quan hồi quy tuyến tính đa biến giữa chỉ số cholesterol với chỉ
    số của đường huyết, huyết áp, tuổi, BMI
    82
    Bảng 3.26. Phân bố tỷ lệ bệnh xương khớp ở người cao tuổi 83
    Bảng 3.27. Phân bố tỷ lệ có bệnh về mắt ở người cao tuổi 84
    Bảng 3.28. Các yếu tố liên quan đến bệnh về mắt ở người cao tuổi 85
    Bảng 3.29. Kiến thức của NCT về cách phòng bệnh tăng huyết áp 86
    Bảng 3.30. Kiến thức của người cao tuổi về biến chứng của bệnh tăng huyết áp 87
    Bảng 3.31. Nguồn cung cấp thông tin cho NCT về bệnh THA 88
    Bảng 3.32. Tỷ lệ NCT báo cáo được chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp 88
    Bảng 3.33. Nhu cầu được cung cấp thông tin về bệnh tăng huyết áp của NCT 89
    Bảng 3.34. Kết quả 3 vòng xin ý kiến chuyên gia về giải pháp can thiệp 92
    Bảng 3.35. Kiến thức của NCT về cách phòng bệnh THA trước và sau can thiệp 95
    Bảng 3.36. Kiến thức của NCT về biến chứng của bệnh THA trước và sau can thiệp 96
    Bảng 3.37. Sự quan tâm và tuân thủ điều trị bệnh THA của NCT trước và sau can thiệp 97
    Bảng 3.38. Thói quen ăn uống của người cao tuổi trước và sau can thiệp 7
    Bảng 3.39. Một số thói quen của người cao tuổi trước và sau can thiệp 98




    viii



    ix

    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 1.1. Số người từ 60 tuổi trở lên trên toàn cầu: năm 1980, 2010, 2050
    Hình 1.2. Phân bố người từ 60 tuổi trở lên theo khu vực phát triển: 1950 -
    2050
    5
    Hình 1.3. Chỉ số già hóa dân số ở các nước ASEAN, 2010 8
    Hình 1.4. Mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới sức khoẻ người cao tuổi 20
    Hình 1.5 Bản đồ hành chính huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 37
    Hình 1.6. Khung lý thuyết 38
    Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu 41
    Hình 3.1. Trình độ học vấn của NCT chia theo địa bàn nghiên cứu 63
    Hình 3.2. Tỷ lệ NCT còn làm việc kiếm tiền 63
    Hình 3.3. Tỷ lệ người cao tuổi đi khám bệnh trong vòng 30 ngày 66
    Hình 3.4. Tỷ lệ người cao tuổi mắc bệnh trong vòng 30 ngày 67
    Hình 3.5. Phân bố bệnh tật ở người cao tuổi 67
    Hình 3.6. Tỷ lệ thừa cân, béo phì theo địa bàn nghiên cứu 68
    Hình 3.7. Tỷ lệ đái tháo đường ở NCT theo địa bàn nghiên cứu 74
    Hình 3.8. Phân bố tỷ lệ mắc bệnh xương khớp ở NCT theo địa bàn nghiên cứu 83
    Hình 3.9. Phân bố tỷ lệ các bệnh về mắt ở NCT theo địa bàn nghiên cứu 84






    x

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    AACE Hiệp hội Nội tiết học lâm sàng Mỹ (American Association of Clinical En-
    docrinologists)
    ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (The Association of Southeast Asian
    Nations)
    BHYT Bảo hiểm y tế
    BMI Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index)
    BS Bác sĩ
    CBYT Cán bộ y tế
    COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic obstructive pulmonary disease)
    CSHQ Chỉ số hiệu quả
    CSSK Chăm sóc sức khỏe
    ĐTĐ Đái tháo đường
    ĐTV Điều tra viên
    GDSK Giáo dục sức khỏe
    HAI Tổ chức quốc tế hỗ trợ người cao tuổi (HelpAge Intenational)
    HAK Tổ chức hỗ trợ người cao tuổi Hàn Quốc (HelpAge Korea)
    HDL-C High Density Lipoprotein - cholesterol
    HSBC Tập đoàn Ngân hàng Hồng Koong – Thượng Hải (The Hong Kong and
    Shianghai Bangking Corporation)
    IDF Hiệp hội đái tháo đường thế giới (International Diabetes Federation)
    LDL-C Low Density Lipoprotein - Cholesterol
    LS Lâm sàng
    NMCT Nhồi máu cơ tim
    NCT Người cao tuổi
    OECD Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (Organization for Economic Coopera-
    tion and Development)
    TA Thức ăn xi

    TC Cholesterol toàn phần
    TGs Triglycerides
    TBMMN Tai biến mạch máu não
    THA Tăng huyết áp
    THCS Trung học cơ sở
    TP Thành phố
    TT Truyền thông
    TYT Trạm y tế
    UBND Ủy ban nhân dân
    UN Liên hợp quốc (United Nations)
    UNESCO Tổ chức Giáo dục – Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (The United Na-
    tions Educational, Scientific and Cultural Organization)
    UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (United Nations International Children's
    Emergency Fund)
    USD Đồng Đôla Mỹ
    WHO Tổ chức Y tế Thế giới ( World Health Organization)
    XN Xét nghiệm
    YTCC Y tế công cộng









    1

    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Theo quy ước của Liên Hợp Quốc (UN), người cao tuổi (NCT) là những người từ
    60 tuổi trở lên [126]. Số lượng NCT trên thế giới trong khoảng 30 năm trở lại đây tăng
    nhanh chưa từng thấy trong lịch sử. Năm 1980, trên thế giới có 378 triệu từ độ tuổi 60 trở
    lên. Sau 30 năm, dân số NCT là 759 triệu và ước tính đến năm 2050 con số này là 2 tỷ
    người [128]. Mặc dù NCT tăng nhanh ở tất cả các khu vực trên thế giới nhưng số NCT ở
    các nước đang phát triển chiếm một tỷ lệ rất lớn. Theo ước tính của UN (năm 2010),
    NCT sống ở các nước đang phát triển chiếm khoảng 65% và đến năm 2050 con số này
    là 80% [128],[146].
    Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng chung của thế giới. Tỷ lệ NCT ở
    nước ta cũng gia tăng nhanh chóng trong 3 thập kỷ qua, năm 1989 là 7,2%; năm 1999 là
    8,3% và năm 2009 là 9,5% [9].
    Người cao tuổi phải đối mặt với nhiều bệnh mạn tính do suy giảm chức năng của
    nhiều cơ quan, tổ chức[23], [146].
    Theo kết quả các nghiên cứu ở Việt Nam trong 10 năm trở lại đây, khoảng 80%
    NCT có bệnh mạn tính không lây như: tăng huyết áp (THA), đái tháo đường (ĐTĐ), rối
    loạn lipid máu, bệnh xương khớp, bệnh về mắt trong đó bệnh THA là bệnh phổ biến
    nhất và nguy hiểm nhất [145].
    Kết quả nghiên cứu sức khỏe người trưởng thành và NCT (SAGE) của Tổ chức
    Y tế thế giới (WHO) năm 2007 – 2010 tại 6 quốc gia gồm: Trung Quốc, Liên bang Nga,
    Nam Phi, Ấn Độ, Mexico và Ghana chỉ ra rằng THA là bệnh phổ biến nhất ở nhóm từ
    50 tuổi trở lên (dao động từ 21,1% - 65,2%) [86].
    Kết quả điều tra dịch tễ học về tình hình bệnh tật, nhu cầu chăm sóc y tế và xã hội
    của NCT Việt Nam do Viện Lão khoa công bố năm 2007 cho thấy tỷ lệ NCT mắc bệnh
    THA là 45,6% [46].
    Tăng huyết áp là nguyên nhân chính dẫn đến các bệnh tim mạch, đột quỵ [38],
    [56].Theo ước tính của WHO, biến chứng của THA liên quan tới 9,4 triệu ca tử vong
    mỗi năm, THA gây nên 45% ca tử vong do các bệnh tim mạch và ít nhất 51% số ca tử 2

    vong do đột quỵ. Đáng chú ý là gần 80% các ca tử vong do bệnh tim mạch tập trung ở
    các nước có thu nhập thấp[148]. Người bị THA giai đoạn II trở lên có nguy cơ đột quỵ
    tăng gấp 4 lần so với người có huyết áp bình thường[60].
    Ngoài những yếu tố về tuổi, giới có liên quan đến tình trạng THA ở NCT đã
    được chứng minh thì những hành vi nguy cơ như hút thuốc lá, lạm dụng rượu, chế độ
    ăn nhiều muối, nhiều chất béo, ít hoạt động thể lực được xem là các yếu tố nguy cơ của
    bệnh tăng huyết áp [148]. Hơn nữa, tình trạng thừa cân, béo phì, rối loạn lipid máu và
    ĐTĐ cũng là các yếu tố mà hầu hết các nghiên cứu đều khẳng định có liên quan chặt
    chẽ với tình trạng tăng huyết áp [66],[107],[117].
    WHO ước tính chi phí điều trị các bệnh không lây của các nước thu nhập thấp và
    trung bình giai đoạn 2011 – 2025 khoảng 500 tỷ UDS mỗi năm, một nửa số đó là chi
    phí điều trị các bệnh tim mạch, trong đó có bệnh THA[148].
    Mặc dù THA là nguy hiểm nhưng nếu được phát hiện sớm, theo dõi và kiểm soát
    hiệu quả thì tỷ lệ tử vong cũng như biến chứng giảm đáng kể. Tuy nhiên, tỷ lệ kiểm soát
    tốt huyết áp bằng thuốc hiện nay trên thế giới chỉ đạt khoảng 25 – 40%. Do đó, bên
    cạnh việc sử dụng thuốc kiểm soát huyết áp, cần phải thay đổi những thói quen có nguy
    cơ như hút thuốc lá, lạm dụng rượu, dinh dưỡng không hợp lý và ít hoạt động thể
    lực[148].
    Phân tích tổng hợp 55 nghiên cứu can thiệp đa yếu tố nguy cơ phòng bệnh tim
    mạch cho thấy: can thiệp bằng tư vấn và giáo dục thay đổi hành vi nguy cơ (hút thuốc
    lá, lạm dụng rượu, dinh dưỡng không hợp lý và ít hoạt động thể lực) không làm giảm
    tổng số tử vong hoặc bệnh mạch vành trong dân số nhưng có thể có hiệu quả trong giảm
    tử vong do bệnh THA. Có bằng chứng cho thấy giáo dục sức khỏe ít hiệu quả đối với
    cộng đồng nói chung nhưng có hiệu quả đối với nhóm đặc thù có nguy cơ cao đối với
    bệnh THA[121].
    Nam Định là tỉnh phía nam đồng bằng Bắc bộ với diện tích 1669 km 2 , dân số
    1.828.111 người (tổng điều tra dân số 2009), tỷ lệ NCT là 13% [4]. Hiện nay, trên địa
    bàn tỉnh Nam Định chưa có nghiên cứu nào có quy mô về sức khỏe người cao tuổi đặc
    biệt là nghiên cứu can thiệp. Do đó, đề tài “ Tình hình sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm can thiệp nâng cao kiến thức – thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp
    tại 2 xã huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 -2012” được tiến hành tại
    huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định hướng tới các mục tiêu sau:
    1. Mô tả tình hình sức khỏe người cao tuổi và yếu tố ảnh hưởng tới một số bệnh ở
    người cao tuổi tại 2 xã Tam Thanh và Thành Lợi huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định
    năm 2010.
    2. Xây dựng và thử nghiệm một số hoạt động can thiệp nhằm nâng cao kiến thức –
    thực hành về phòng chống bệnh tăng huyết áp của NCT tại xã Tam Thanh huyện
    Vụ Bản, Nam Định giai đoạn 2011 – 2012.
     
Đang tải...