Báo Cáo Tình hình sử dụng cây thuốc chữa bệnh của đồng bào dân tộc cao lan xã dân tiến, huyện võ nhai, tỉnh

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 19/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÂY THUỐC CHỮA BỆNH CỦA ĐỒNG BÀO
    DÂN TỘC CAO LAN XÃ DÂN TIẾN, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN


    Lê Thị Thanh Hương*, Nguyễn Thị Thuận
    Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên


    TÓM TẮT
    Điều tra và khai thác kinh nghiệm sử dụng nguồn dược liệu thiên nhiên của đồng bào các dân tộc thiểu số là công việc hết sức có ý nghĩa, đặc biệt là trong công tác bảo tồn và gìn giữ kho tri thức dân gian về dược liệu học và y học cổ truyền của dân tộc. Trong đề tài này chúng tôi đã tiến hành điều tra, đánh giá tình hình sử dụng, chế biến cây thuốc của đồng bào dân tộc Cao Lan ở xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu, điều tra ban đầu cho thấy, người Cao Lan nơi đây có vốn kinh nghiệm dân gian vô cùng phong phú và đa dạng trong sử dụng các loài thực vật vào chữa trị nhiều nhóm bệnh khác nhau cũng như đa dạng trong cách chế biến cây thuốc. Chúng tôi đã thu được 82 bài thuốc dân gian gia truyền chữa trị cho 18 nhóm bệnh khác nhau (bệnh về thần kinh: 4 bài, bệnh về xương: 5 bài, thận: 4 bài, tim mạch: 4 bài, gan: 2 bài ) trong đó có nhiều bài thuốc gia truyền chữa nhiều bệnh nguy hiểm như rắn độc cắn, sỏi thận, động kinh, thần kinh tọa.
    Từ khóa: bài thuốc dân gian, đa dạng, tài nguyên cây thuốc, Cao Lan, Dân Tiến.

    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Trên dải đất hình chữ S nhỏ bé của chúng ta có tới hơn 54 dân tộc anh em cùng sinh sống. Mỗi dân tộc lại có lịch sử và nét văn hóa riêng độc đáo và đặc trưng. Trong đó phải kể đến kho tàng tri thức về thực vật dược rất đa dạng và quý báu. Người dân tộc Cao Lan ở Dân Tiến – Võ Nhai cũng có những kinh nghệm sử dụng cây thuốc dân gian rất riêng, mang đậm bản sắc của dân tộc mình.
    Qua nghiên cứu, tìm hiểu cho thấy người Cao
    Lan có nhiều cách sử dụng và chế biến cây thuốc khác nhau chữa trị cho các bệnh khác
    nhau, tùy thuộc vào từng loại bệnh và tùy
    góp phần gìn giữ kho tàng kinh nghiệm quý
    báu lưu truyền trong nhân dân. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp điều tra, phân tích:
    Các vị thuốc và bài thuốc cũng như cách chế biến được khai thác từ các ông lang, bà mế trong 3 xóm người dân tộc Cao Lan ở xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai. Công tác khai thác được tiến hành song song với công tác dân vận để nắm được nếp sống, văn hóa và phong tục tập quán của đồng bào.
    Phương pháp thống kê mô tả
    KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
    Sự đa dạng về các bộ phận sử dụng
    thuộc vào các ông lang, bà mế. Tuy nhiên, những kinh nghiệm quý báu đó mang tính gia
    TT Số lượng sử
    dụng
    Số loài tham gia
    Tỷ lệ (%) so với tổng số loài
    truyền dòng họ và đang ngày bị mai một đi, đồng thời nguồn tài nguyên thuốc tự nhiên đang đứng trước tình trạng suy giảm nghiêm trọng. Trước tình hình trên, một công việc cần thiết phải được tiến hành đó là nghiên cứu,
    1 1 bộ phận 65 48,15
    2 2 bộ phận 46 34,07
    3 3 bộ phận 5 3,7
    4 Cả cây 19 14,07

    Tổng cộng 135 100
    khai thác kinh nghiệm dân gian về vốn kiến
    thức y học dân tộc để qua đó làm cơ sở cho công tác bảo tồn sự đa dạng nguồn tài nguyên thuốc cũng như nguồn thực vật phong phú,



    Tel: 0988 478975,E.mail: [email protected]
    Theo bảng 1, thống kê được như sau:
    Số loài sử dụng 1 bộ phận là 65 loài chiếm 48,15% tổng số loài.
    Số loài sử dụng 2 bộ phận là 46 loài chiếm 34,07% tổng số loài.


    141

    Số loài sử dụng 3 bộ phận là 5 loài chiếm 3,70% tổng số loài.
    Số loài sử dụng cả cây vào làm thuốc là 19
    loài chiếm 14,07% tổng số loài.
    Như vậy, số loài có một bộ phận sử dụng làm thuốc chiếm số lượng nhiều nhất với 48,15%; các bộ phận thường dùng là lá, thân, rễ, vỏ, hạt hoặc là hoa hay nụ hoa. Đứng thứ hai là số loài có hai bộ phận được sử dụng với 46/135 tổng số loài, chiếm 34,07%. Các bộ phận được lấy chủ yếu là lá – rễ, lá – thân, lá
    – vỏ, rễ - thân, rễ - vỏ, hạt – thân.
    Thứ ba là số loài có cả cây tham gia làm thuốc, với 19 loài chiếm 14,07% bao gồm cả thân, rễ, lá, vỏ. Ít nhất là số loài có ba bộ phận được sử dụng, với số loài là 5 chiếm tỷ lệ 3,70%. Đa số các bài thuốc đều là sự kết hợp nhiều bộ phận của các cây thuốc khác nhau, mỗi cây đóng góp một, hai hay nhiều bộ phận thậm chí là cả cây để tạo nên một bài thuốc hoàn chỉnh, có dược tính cao.
    Sự đa dạng về tần số sử dụng các bộ phận
    khác nhau
    Để thấy rõ hơn sự phong phú và đa dạng trong sử dụng các bộ phận của cây thuốc, chúng tôi đã thống kê tần số sử dụng của các bộ phận trong bảng 2 dưới đây:
    Bảng 2. Tần số sử dụng các bộ phận làm thuốc

    Số loài
    TT Bộ phận

    Bộ phận thứ hai được sử dụng nhiều là thân với 63 loài chiếm 46,67% so với tổng số loài. Hầu hết cây thuốc sử dụng thân đều có dạng sống là dây leo, thân cỏ hay cỏ cứng, chỉ một số ít là cây bụi và gỗ. Thân thường được băm nhỏ, phơi khô để bớt mùi hăng của cây tươi và thuận tiện trong bảo quản, sau đó mới được sử dụng và cách sử dụng chủ yếu là sắc uống.
    Rễ xếp thứ ba về tần số sử dụng, với 17 loài tương ứng 12,59% tổng số loài. Tần số sử dụng bộ phận này ít hơn hai loại trên. Bởi vì, rễ là bộ phận khó thu hái, để lấy được bộ phận này phải đào bới phức tạp và đặc biệt là sau đó cây sẽ bị chết, không còn để thu hái ở những đợt tiếp theo. Rễ thường cũng được băm nhỏ phơi khô, sau đó sắc uống hoặc được dùng ngâm rượu hoặc dùng để ướp thuốc bắc. Vỏ với số loài sử dụng làm thuốc là 8 chiếm 5,93% so với tổng số loài, xếp thứ tư về tần số sử dụng. Được dùng ít nhất là bộ phận quả, với 1 loài chiếm 0,74%; còn hoa chiếm 1,48%; hạt chiếm 2,96%.
    Như vậy, trong việc sử dụng các bộ phận của
    cây làm thuốc cũng có những bộ phận có tần số sử dụng cao hoặc có bộ phận ít sử dụng đến. Trong đó, lá và thân là hai bộ phận chiếm ưu thế hơn cả về mặt số lượng và tần số sử dụng. Tất cả điều này đều phù hợp với thực tiễn phát triển, lá và thân là những bộ
    sử dụng
    Số lượng Tỷ lệ (%) so với tổng số loài
    phận ổn định nhất và dễ thu hái nhất; còn hoa,
    quả, hạt là các bộ phận mang tính thời vụ

    1 Lá 76 56,3

    2 Thân 63 46,67
    3 Rễ 17 12,59
    4 Vỏ 8 5,93

    5 Hạt 4 1,48

    6 Hoa 2 0,74

    7 Quả 1 2,96

    Theo kết quả thống kê ở bảng 2, bộ phận lá được sử dụng nhiều nhất với 56,30 % so với tổng số loài. Lý do bộ phận này được sử dụng nhiều nhất cũng dễ hiểu vì lá là bộ phận dễ thu hái và không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng và phát triển của cây. Bộ phận này thường được sử dụng tươi trong nấu nước tắm, xông hay giã bọc.
    ngắn, khó tìm kiếm, thu hái và bảo quản, đặc biệt là đối với hoa quả trong rừng.
    Đa dạng về cách chế biến cây thuốc của dân tộc Cao Lan
    Không chỉ đa dạng về các bộ phận sử dụng, cây thuốc chữa bệnh của người dân tộc Cao Lan, xã Dân Tiến còn rất phong phú trong cách chế biến của các ông lang, bà mế. Để tiện theo dõi, chúng tôi tạm thời chia cách sử dụng thành hai kiểu như sau (bảng 3):
    Khô (Kh): Các bộ phận đem băm nhỏ, phơi
    khô hoặc sao vàng rồi sắc nước uống hoặc hãm như pha trà. Tươi (T): Các bộ phận được dùng nấu nước tắm, xông, giã bọc, vò nước uống khi tươi.
    Bảng 3. Đa dạng về cách chế biến thuốc
    TT Cách Số loài
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...