Luận Văn Tình hình phát triển kinh doanh du lịch bền vững trên địa bàn Vườn quốc gia Phong Nha –Kẻ Bàng

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    A.Phần mở đầu.
    Tính cấp thiết của đề tài
    Mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài
    Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ý nghĩa
    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Phương pháp nghiên cứu
    Kết cấu của đề tài
    Chương I : Những lý luận cơ bản về du lịch bền vững
    Chương II : Thực trạng các điều kiện để phát triển du lịch bền vững ở Vườn quốc gia Phong nha-Kẻ bàng.
    Chương III : Phương hướng và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Vườn quốc gia Phong nha-Kẻ bàng.

    B. NỘI DUNG
    CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG.
    1.1 Các khái niệm cơ bản về du lịch bền vững
    1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của du lịch bền vững
    1.1.1.1 Khái niệm
    1.1.12 Đặc điểm
    1.1.2 Tính tất yếu và lợi ích của phát triển du lịch bền vững
    1.1.2.1 Tính tất yếu
    1.1.2.2 Lợi ích của phát triển du lịch bền vững
    1.2 Các điều kiện để phát triển du lịch
    1.2.1 Các điều kiện chung.Tài nguyên nhân văn
    1.2.2 Các điều kiện đặc trưng.

    CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở PHONG NHA- KẺ BÀNG.
    2.1 Tình hình phát triển du lịch ở Phong nha - Kẻ bàng trong thời gian qua
    2.2 Các điều kiện phát triển du lịch bền vững tại Phong nha - Kẻ bàng.
    2.2.1 1Tài nguyên du lịch
    2.2.2 Những vấn đề về môi trường cho sự phát triển du lịch bền vững ở Phong nha - Kẻ bàng.
    2.2.3 Khoa học và công nghệ trong sự phát triển du lịch bền vững.
    2.3 Du lịch bền vững ở Phong nha và các yếu tố chỉ thị.

    CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở PHONG NHA-KẺ BÀNG
    3.1 Giải pháp
    3.1.1 Tiếp tục đổi mới giáo dục - đào tạo để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá
    3.1.2 Phát triển du lịch bền vững có sự tham gia của cộng đồng
    3.1.3 Thông tin tuyên truyền cho phát triển du lịch bền vững
    3.1.4 Các giải pháp tổ chức, khai thác phát triển du lịch
    3.1.4.1 Quản lý tài nguyên phát triển du lịch bền vững
    3.1.4.2 Giải pháp tổ chức, khai thác nguồn tài nguyên du lịch
    3.1.4.3 Phát triển du lịch cần phải xác định những nét đặc thù
    3.1.5 Lựa chọn thị trường cho du lịch phát triển bền vững
    3.1.6 Tổ chức khai thác có hiệu quả khu du lịch và mô hình
    3.1.6.1 Tổ chức khai thác có hiệu quả khu du lịch
    3.1.6.2 Phát triển khu du lịch Phong nha-Kẻ bàng trên quan điểm bền vững
    C. KẾT LUẬN
    D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢ

    A. PHẦN MỞ ĐẦU

    1 Tính cấp thiết của đề tài
    Du lịch là một nghành công nghiệp không khói.Bước vào thế kỷ 21ngành du lịch ngày càng có nhữn thay đổi rõ ràng, do sự tác động của nhiều yếu tố. Do vậy để phát triển du lịch cần phải có sự thay đổi trong phương pháp quản lý trong phát triển du lịch. Trong quá trình phát triển chúng ta cần phải thấy được vai trò của các đối tượng, các thành phần và vị trí của nó trong phát triển du lịch của toàn ngành. Xác định được vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa chúng với nhau,với quá trình phát triển của du lịch có nghĩa là cần phải hiểu được làm thế nào để trong quá trình phát triển du lịch mà ta không làm tổn hại đến các yếu tố. Trong du lịch như tài nguyên xã hội, nhân văn và tài nguyên thiên nhiên. Như các bạn đã biết du lịch là một ngành được co là ngành có quan hệ qua lại rộng rãi nhất với các ngành khác, nó là ngành có quan hệ liên ngành, liên nghề và kể cả kết nố các quốc gia khác nhau với nhau, du lịch chính là trung tâm, là phương tịn để giao lưu, trao đổi thông tin với nhau, tiếp xúc và hoà quện với nhau về văn hoá và chính nó để mọi người có thể thông qua nó tìm hiểu, khám phá thế giới.
    Chính vì du lịch có mối quan hệ như vậy thì để du lịch có thể phát triển bền vững có nghĩa chúng ta cần có chính sách, có kế hoạch phát triển cụ thể sao cho sự phát triển có nó không làm tổn hại đến các nhân tố hình thành nên đi là tự nhiên, và văn hoá xã hội, sự phát triển của du lịch phải song song với sự phát triển của các thành phần kinh tế khác trong xã hội, trong quan hệ tương hỗ hai bên cùng có lợi. Sự phát triển của du lịch cũng phải đem lại lợi ích cho người dân và đặc biệt là cư dân bản địa, nơi có các nguồn tài nguyên du lịch.
    Để làm được điều đó thực sự đó là một thách thức lớn đối với ngành du lịch, vì hiện nay sự phát triển của du lịch ở Việt Nam nói chung và ở Phong nha –Kẻ bàng nói riêng đang chịu hậu quả của việc quy hoạch, phát triển du lịch một cách tự phát chỉ vì mục đích thương mại trước mắt không có tầm nhìn xa về tương lại và hậu quả có thể xảy ra, đó là sự tàn phá tài nguyên môi trường, thiếu đồng bộ trong quy hoạch. Vườn quốc gia Phong nha –Kẻ bàng có một tiềm năng du lịch to lớn.Đây là nơi duy nhất được hai lần công nhận là di sản thế giới.Là nơi thu hút rất nhiều khách du lịch và là điểm đến lý tưởng của du khách.Song không thể trách khỏi những vấn đề chung bất cập đó của du lịch và vấn đề đặt ra là phải phát triển du lịch theo hướng bền vững.Mặt khác bước sang thế kỷ 21 thế kỷ của nền kinh tế tri thức,chính điều đó nên du lịch có xu hướng chuyển sang các hình thức mới và yêu cầu mới với chất lượng cao hơn,đòi hỏi ngành du lịch nói chung ở Việt Nam nói chung và ở Vườn quốc gia Phong nha –Kẻ bàng nói riêng cần phải có sự cải tiến trong du lịch đó là phát triển du lịch phải trên cơ sở phát triển bền vững.
    2. Mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài
    2.1 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
    Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu chủ đề chính tìm và đề xuất các phương pháp, phương án để nhằm phát triển du lịch mà vẫn bảo tồn được các tài nguyên hình thành nên du lịch và thiết lập mối quan hệ tương hỗ giữa phát triển du lịch với các nghành kinh tế khác có liên quan. Khai thác du lịch có hiệu quả cao nhất và hiệu quả bền vững nhất ở Vườn quốc gia Phong nha –Kẻ bàng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...