Thạc Sĩ Tình hình phát thải khí metan do hoạt động canh tác lúa nước ở khu vực đồng bằng sông Hồng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Tình hình phát thải khí metan do hoạt động canh tác lúa nước ở khu vực đồng bằng sông Hồng

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình vii
    MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu 2
    2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU3
    2.1 Phát thải khí nhà kính 3
    2.2 Quá trình hình thành khí metan CH
    4
    8
    2.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới phát thải khí metan CH4
    17
    2.4 Các giải pháp giảm thiểu 30
    3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU34
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 34
    3.2 Phạm vi nghiên cứu 34
    3.3 Nội dung nghiên cứu 34
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 34
    3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu.34
    3.4.2 Thời gian tiến hành lấy mẫu35
    3.4.3 Phương pháp lấy mẫu 35
    3.4.4 ðịa ñiểm lấy mẫu 35
    3.4.5 Phương pháp phân tích 36
    3.4.6 Phương pháp tính ñộ phát thải khí CH
    4
    36
    3.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 37
    4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU38
    4.1 Khái quát một số ñặc ñiểm khí hậu của vùng nghiên cứu38
    4.2 Hiện trạng ñất lúa nước của vùng nghiên cứu.41
    4.3 Tình hình sử dụng phân bón và xử lý rơm rạ sau thu hoạch.42
    4.4 Một số tính chất lý, hoá học của các ñất tại 5 tỉnh nghiên cứu44
    4.5 Xác ñịnh lượng khí CH
    4
    phát thải trên ñất lúa49
    4.5.1 Lượng khí CH4
    phát thải từ ñất lúa (thời kỳ ñẻ nhánh rộ) tại các
    tỉnh nghiên cứu trong vụ mùa49
    4.5.2 ðộng thái phát thải khí CH4
    trong vụ xuân và vụ mùa50
    4.6 Mối quan hệ giữa một số tính chất của ñất với tốc ñộ phát thải CH4
    từ ñất lúa (thời kỳ ñẻ nhánh rộ)59
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ61
    5.1 Kết luận 61
    5.2 ðề nghị 61
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
    PHỤ LỤC 1 70

    MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Bên cạnh CO2
    , khí metan cũng ñóng góp một vai trò lớn của việc nóng
    lên toàn cầu. Mặc dù hàm lượng phát thải khí metan toàn cầu thấp hơn phát
    thải khí CO
    2
    nhiều nhưng metan là một khí gây hiệu ứng nhà kínhlớn hơn;
    một tấn khí metan gây hiệu ứng nhà kính lớn hơn mộttấn CO
    2
    ñến 23 lần.
    Giống như CO2
    khoảng 60% lượng phát thải khí metan toàn cầu có từ các
    nguồn do con người gây ra và hàm lượng metan trong khí quyển ñã tăng lên
    khoảng 150% từ năm 1750 (Ủy ban Liên chính phủ về thay ñổi khí hậu -
    Intergovernmental Panel on Climate Change – IPCC, 1996). Hiện nay, người
    ta tập trung chú ý vào hai nguồn khí metan mà chúngta thường không nghĩ
    ñến là những nhân tố gây ô nhiễm tự nhiên, ñó là khu vực ñầm lầy và các
    ruộng lúa nước. Tách các nhân tố góp phần gây biến ñổi khí hậu rất phức tạp
    bởi vai trò gây ô nhiễm của các chất này không ổn ñịnh ở các ñiều kiện khác
    nhau. Ví dụ cây hấp thụ khí CO
    2
    nhưng khi chúng chết và mục ñi, chúng thải
    khí CO
    2
    trở lại vào không khí. Các ñầm lầy và ruộng lúa cũng có vai trò kép
    như vậy về cả khí CO
    2
    và metan. Chúng vừa là nguồn phát thải khí gây ấm
    nóng toàn cầu và ñồng thời là bể chứa. Sử dụng các số liệu vệ tinh, các nhà
    khoa học khẳng ñịnh rằng các ñầm lầy góp 53 – 58% phát thải khí CH
    4
    toàn
    cầu và các ruộng lúa góp hơn một phần ba số ñó (IPCC, 1996).
    Ở Việt Nam tuy có một số tác giả nghiên cứu bước ñầu về khí gây hiệu
    ứng nhà kính ở khu vực nông nghiệp nhưng chưa chú ý tới sự phát thải CH
    4
    trên các ñất canh tác lúa nước khác nhau. Do ñó, việc nghiên cứu về tình hình
    phát thải CH
    4
    trên các loại ñất lúa nước khác nhau trong ñiều kiện của Việt
    Nam có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao, ñây cũng là lý do chúng tôi tiến
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    hành ñề tài nghiên cứu: “Tình hình phát thải khí metan do hoạt ñộng canh
    tác lúa nước ở khu vực ñồng bằng sông Hồng”.
    1.2. Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    Nghiên cứu tình hình phát thải khí metan trên ñất của các kiểu sử dụng
    ñất lúa khác nhau (2 lúa, 2 lúa – 1 màu) ở khu vực ñồng bằng sông Hồng.
    1.2.2. Yêu cầu
    Lấy ñược mẫu khí CH4
    trên các loại ñất lúa khác nhau.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
    2.1. Phát thải khí nhà kính
    2.1.1. Phát thải khí nhà kính
    Sự nóng lên toàn cầu gây ra BðKH chính là do sự tăng lên không
    ngừng của KNK mà chủ yếu là sử dụng nguyên liệu hóathạch, phá rừng.
    Theo báo cáo khoa học lần thứ 4 của Ủy ban Liên chính phủ về thay ñổi khí
    hậu, IPCC năm 2007, nồng ñộ khí CO
    2
    tăng 280 ppmv lên 379 ppmv, khí
    metan tăng từ 715 ppbv lên 1774 ppbv và N2
    O cũng tăng từ 270 ppbv lên trên
    319 ppbv. Lượng phát thải KNK do ñốt nhiên liệu hóathạch hàng năm phát
    thải từ 6,4 tỷ tấn CO
    2
    trong thập kỷ 90 của thế kỷ trước ñã lên tới 7,2 tỷ tấn
    hàng năm trong giai ñoạn 2000 – 2005. Tác ñộng của BðKH trên phạm vi
    toàn cầu hơn 100 năm qua có những biểu hiện chính như sau:
    - Nhiệt ñộ trung bình tăng khoảng 0,7
    0
    C trong kỳ 1906 – 2005, tốc ñộ
    tăng của nhiệt ñộ trong 50 năm gần ñây gấp ñôi so với 50 năm trước ñó.
    - Trong thế kỷ 20, trung bình mực nước biển dâng 1,8 mm/năm, riêng
    thập kỷ vừa qua tăng 3,1mm/năm. Vào cuối thế kỷ 21,dự báo nhiệt ñộ toàn
    cầu có thể tăng thêm 1,1 -6,4
    0
    C và mực nước biển sẽ dâng cao ít nhất từ 2,8 –
    4,3 mm/năm.
    - Lượng mưa có chiều hướng tăng lên trong thời kỳ 1900 – 2005 ở phía
    Bắc vĩ ñộ 30
    º
    , nhưng có xu hướng giảm kể từ 1970 ở vùng nhiệt ñới.
    - Từ năm 1970, hạn hán thường xuyên xảy ra ở vùng nhiệt ñới và cận
    nhiệt ñới.
    - Các cơn bão mạnh và có quỹ ñạo bất thường gia tăng kể từ năm 1970.
    - Có những biến ñổi trong chế ñộ hoàn lưu quy mô lớn trên lục ñịa và
    ñại dương, dẫn ñến sự gia tăng về số lượng và cườngñộ hiện tượng El Nino.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    Theo dự báo tại Việt Nam, sẽ diễn ra một số biến ñổi là nhiệt ñộ trung
    bình năm tăng 0,1
    0
    C mỗi thập kỷ; mực nước biển dâng 5 cm mỗi thập niên, sẽ
    dâng khoảng 33 -45 cm vào 2070 và 100 cm ñến năm 2011. Việt Nam là 1
    tỏng 5 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của BðKH vàmực nước biển dâng
    cao. Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, nếu mực nước biển dâng cao 1
    m, Việt Nam sẽ mất 12% diện tích ñất và ảnh hưởng tới 10,8% dân số. BðKH
    dẫn ñến các trận bão xảy ra thường xuyên, với mức ñộ tàn phá nặng nề hơn.
    2.1.2. Metan, khí gây hiệu ứng nhà kính
    Khí CH4
    là một khí nhà kính quan trọng, nồng ñộ của khí này trong
    khí quyển ñã tăng gấp ñôi kể từ trước thời kỳ công nghiệp, tăng nồng ñộ từ
    715 ppbv lên 1774 ppbv. Hơn 20 năm qua, tỉ lệ tăng này có chững lại chút ít.
    Cuối những năm 70 của thế kỷ trước, nồng ñộ tăng ởmức 20 ppmv/ năm.
    Nhưng trong những năm 80 của thế kỷ trước, tỉ lệ tăng này chỉ là 9 – 13
    mmpv. Giữa những năm 1992, nồng ñộ khí metan ở mức ổn ñịnh, không
    thay ñổi nhưng kể từ năm 1993, tốc ñộ tăng nồng ñộ ổn ñịnh khí metan là 8
    ppmv/năm (1997) [3].
    Khí CH4
    là một khí nhà kính gây hiệu ứng nhà kính mạnh hơnCO2
    ,
    nó có khả năng gây ấm lên toàn cầu mạnh hơn 21 lần so với CO
    2.
    Tuy nhiên
    thời gian tồn tại của khí này trong khí quyển ngắn hơn, chỉ khoảng 12 năm,
    người ta ước tính rằng lượng phát thải trên toàn cầu chỉ cần giảm ñi 8% so
    với mức nồng ñộ hiện nay thì nồng ñộ metan trong khí quyển sẽ ổn ñịnh
    (IPCC, 1996). Mức giảm này là khá nhỏ so với những khí gây hiệu ứng nhà
    kính khác là CO
    2và N
    2
    O.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    Bảng 2.1: Lượng khí metan phát thải do trồng lúa nước ở một số nước
    Quốc gia
    Tổng
    lượng
    CH4
    phát
    thải
    (triệu tấn)
    Lượng CH4
    phát
    thải do trồng lúa
    so với tổng lượng
    metan thải
    (%)
    Lượng CH4
    phát
    thải do trồng lúa
    nước so với tổng
    lượng khí nhà kính
    (%)
    Mỹ năm 2005 328 1,3 0,1
    Ý năm 2005 70 3,7 0,3
    Nhật năm 2004 274 24,0 0,4
    Trung Quốc năm 1994 10182 30,0 5,9
    Ấn ðộ năm 2006 6600 35,0 9,8
    Nguồn: Leip, Bocchi, 2007 [36].
    Ở Việt Nam, theo kết quả kiểm kê khí nhà kính năm 1994, lượng khí
    nhà kính phát thải trong lĩnh vực nông nghiệp là 52,32 triệu tấn các bon,
    chiếm 51% tổng lượng khí nhà kính phát thải của cả nước. ðến năm 2000,
    qua kết quả kiểm kê, lượng phát thải khí nhà kính ngành nông nghiệp là 65,1
    triệu tấn các bon chiếm 45,4% tổng lượng phát thải khí nhà kính toàn quốc.
    Theo các số liệu kiểm kê năm 1994 thì phát thải lớnnhất là CH
    4
    trong ñó
    trồng lúa phát thải 1559,7 nghìn tấn các bon/năm (chiếm 62,4%). Lĩnh vực
    chăn nuôi phát thải chiếm 18,7%. Phát thải do diện tích ñất nông nghiệp khác
    chiếm 15,4%, còn lại là do ñốt phế thải. ðiều ñó cho thấy trong nông nghiệp
    thì trồng lúa nước là nguồn phát thải chủ yếu [3].
    2.1.3. Các nguồn phát thải khí CH
    4
    Trong tự nhiên, người ta ñã xác ñịnh có rất nhiều nguồn phát thải khí
    CH4khác nhau. Lượng phát thải khí CH
    4
    từ các nguồn khác nhau không giống
    nhau. Ước tính lượng phát thải CH
    4
    ñược thể hiện ở bảng 2.2.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    6
    Bảng 2.2: Ước tính lượng thải khí metan từ các nguồn khác nhau
    (triệu tấn/năm)
    Nguồn tự nhiên
    - ðầm lầy 115 100 – 200
    - Mối 20 10 – 50
    - ðại dương 10 5 – 20
    - Nước ngọt 5 1 -25
    - Hydrat CH
    4
    5 0 -5
    Nguồn gốc từ con người
    - Khai thác than, công
    nghiệp khí ñốt và dầu mỏ 100 70 – 120
    - Trồng lúa 60 20- 150
    - Lên men 80 65 -100
    - Chất thải gia súc 25 20 – 30
    - Xử lý rác thải 25 ?
    - Chôn lấp chất thải 30 20 – 70
    - ðốt tàn dư sinh vật 40 20 – 80
    Nguồn: Watson và cộng sự, 1990[64].
    2.1.4. Ruộng lúa là một nguồn phát thải khí metan
    Lúa là một trong những loại ngũ cốc chính ñể nuôi sống con người, mỗi
    năm ñược sản xuất khoảng 519 triệu tấn và chiếm ¼ tổng lượng ngũ cốc trên
    toàn thế giới (IRRI, 1991) [28]. Không giống như các loại cây ngũ cốc khác,
    lúa thích hợp với hệ sinh thái ẩm, ngập nước, ấm vànó ñã ñược trồng hàng
    nghìn năm qua ở khu vực gió mùa của châu Á. Ngày nay, trên 90% lúa là ở
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    7
    vùng ðông Nam Á và gạo ñược sử dụng cho 2/3 số dân sống ở ñây và gạo
    cũng sẽ ñóng vai trò quan trọng trong những thế kỷ tiếp theo.
    Kể từ khi nồng ñộ khí CH4
    trong khí quyển tăng nhanh trong thập kỷ
    80 của thế kỷ trước thì người ta cho rằng canh tác lúa nước là nguồn phát thải
    khí CH
    4
    quan trọng nhất. ðiều nghi ngờ này dựa trên thực tế là diện tích ñất
    canh tác ñược mở rộng từ 84 lên 145 triệu ha (FAO, 1954 – 1988) [15] từ
    năm 1936 ñến năm 1986, vì vậy, rất có thể lượng phát thải khí CH
    4
    tỉ lệ với
    diện tích ñất lúa tăng lên.
    Những phân tích ñịnh lượng ñầu tiên các nguồn phátthải khí CH
    4
    vào
    khí quyển do Ehhalt và Schmidt (1978) [14] tiến hành ñã thừa nhận rằng
    ruộng lúa là nguồn phát thải khí CH
    4
    lớn nhất. Họ ước tính mỗi năm trồng lúa
    sẽ phát thải vào khí quyển 280 triệu tấn CH
    4
    trong tổng số lượng phát thải
    toàn thế giới từ tất cả các nguồn là 570 – 850 triệu tấn/năm. Lượng CH
    4
    phát
    thải từ ruộng lúa chủ yếu dựa trên các thí nghiệm tại Nhật Bản (Koyam, 1963)
    [34]. Tuy nhiên Ehhalt và Schmidt (1978) chỉ ra rằng nồng ñộ này ñược xác
    ñịnh trong phòng thí nghiệm chứ không phải trên ruộng lúa thực tế.
    Cicerone và Shetter (1981) [9] thuộc Viện Khoa họcCalifornia là
    những người ñầu tiên nghiên cứu về phát thải khí CH
    4
    trên ruộng lúa sử dụng
    phương pháp buồng kín. Và họ ñã xác ñịnh ñược ở ruộng lúa có sự phát thải
    từ 0,04 ñến 0,3 g/m
    2
    /ngày. Họ cũng thấy rằng CH
    4
    phát thải chủ yếu qua cây
    lúa. Phát thải qua khuếch tán hay bọt bong bóng là không ñáng kể.
    2.1.5. Các con ñường hình thành khí CH
    4
    trên ruộng lúa
    Khí CH4
    phát thải từ ruộng lúa vào khí quyển theo ba con ñường chính
    là: từ bọt khí CH
    4
    dưới ñất, khuếch tán và phát thải từ cây lúa thôngqua khí
    khổng của cây (Schut et al., 1989; Delwiche and Cicerone, 1993) [54].
    Nhưng hiện tượng khuếch tán chỉ ñóng góp khoảng 1%tổng lượng khí
    CH4, trong khi khí CH
    4
    ñi vào khí quyển ở dạng bọt khí chiếm tới 10% tổng

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn Mộng Cường, Phạm Văn Khiên, Nguyễn Văn Tỉnh, Nguyễn Trung
    Quế (1999). Kiểm kê khí nhà kính khu vực nông nghiệp năm 1994. Báo
    cáo khoa học hội thảo 2, ñánh giá kết quả kiểm kê khí nhà kính, dự án
    thông báo Quốc gia về biến ñổi khí hậu, Viện Khí tượng Thuỷ văn Trung
    ương.
    2. Nguyễn Mộng Cường, Nguyễn Văn Tỉnh (2000). Một số phương án giảm
    nhẹ khí nhà kính trong nông nghiệp. Dự án UNEP/GEF – các khía cạnh
    kinh tế của giảm nhẹ khí nhà kính, Viện Khí tượng Thuỷ văn Hà Nội,
    2000.
    3. Option to reduce methane emisson (final report) AEAT – 3773: issue3,
    November 1998.
    4. Adhya T. K., Bharati K., Mohanti S. R., Ramakrishnan B., Rao V. R.,
    Sethunathan N. & Wassmann R. (2000). Methane emissons from rice
    fields at Cuttack, India. Nutrient Cycling in Agroecosystem, 58, 95-105.
    5. Option to reduce methane emisson (final report) AEAT – 3773: issue3,
    November 1998.
    6. Alexander M. (1977), Soil Microbiology, NewYork.Santa Babara.
    London. Sydney. Toronto.
    7. Applied Microbiology and Biotechnology Volume 83, Number 5, 949-
    956, DOI: 10.1007/s00253-009-1977-9.
    8. Ball B. C., Scott A., Paker J. P.: Field N
    2O and CH4
    fluxes in relation to
    tillage, compaction and soil quality in Scotland. Soil Tillage Res., 53,29-39, 1999.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    63
    9. Cicerone, R. J. and J. D. Shetter (1981): Sources of Atmospheric methane:
    measurements in rice paddies and discussion. J. Geophys. Res., 86, 7203-7209.
    10. Corton T. M., Bajita J. B., Crosper F. S., Pamploma R. R., Asis C. A.,
    Wassmann R., Latin R. S. & Buendia L. V. (2000). Methane emissions
    from irrigated and intensively managed rice fields in Central Luzon,
    Philippines. Nutrient Cycling in Agroecosyst.
    11. Nguyen Mong Cuong, Nguyen Van Tinh et al (2000)Report on
    measuring the metane emisson from irrigated rice field under intermittent
    frainage technology. UNDP, Ha Noi.
    12. DeAngelo et al., 2006, World Climate Chage
    13. Delwiche C. C, Cicerone R. J. Gactors affectingmethane production
    under rice. Glob Biogeochem Cycles 199.3;7:143-55.
    14. Ehhalt, D. H. (1978): The CH
    4
    concentration over the ocean and its
    possible variation with latitude. Tellus, 30, 169-176.
    15. FAO (1954-1988): FAO productione yearbook. FAO (Food and
    Agriculture Organization)
    16. Ferry J. G.: Biochemistry of methanogenesis. CRC Cric Rev Biochem
    Mol Biol 1992;27:473-503.
    17. Fieldler S., Sommer M.: Methane emissions, groundwater levels and
    redox potentials of common wetland soils in a temperate-humid elimate.
    Global Biogeochem. Cycles, 14, 1981-1093, 2000.
    18. Firestone M. K., Davidson E. A.: Microbiological basis of NO and N
    2
    O
    production and consumption in soil. In: M. O. Andreae and D. S. Schimel
    (Eds.) Exchange of trace gases between terrestrial ecosystems and the
    atmosphere. pp 7-21, Wiley and Sons, Chiches
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    64
    19. Flessa H., Ruser R., Schilling R., Loftfield N., Munch J. C., Kaiser E. A.,
    Beese F.: N2O and CH4
    fluxes in potato fields: automated measurement,
    management effects and temporal variation. Geoderma, 105, 307-325,
    2002b
    20. Granberg G., Ottosson-Lofvenlus M., Grip H., Sundh I., Nilsson M.:
    Effect of climatic variability from 1980 to 1997 onsumulated methane
    emisson from a boreal mixed mire in northern Sweden. Global
    Biogeochem. Cycles, 15, 977-991, 2001.
    21. Hargreaves K. J., Fowler D.: Quantifying the effects of water table and
    soil temperature on the emisson of methane from peat wetland at the field
    scale. Atmosph. Environ., 32, 19, 3275-3285.)
    22. Watson, R. T., L. G. Meira Filho, E. Sanheuza and A. Janetos (1992)
    Greenhouse gases: sources and sinks. In “Climate change 1992, the
    supplementary report to the IPCC scientific assessment”, edited by J. T.
    Houghton, B. A. Callander and S. K. Varney, 25-
    23. Hu R., Hatano R., Kusa K., Sawamoto T.: Effect of nitrogen fertilization
    on methane flux in a structured clay soil cultivated with onion in Central
    Hokkaido, Japan. Soil Sci Plant Nutr., 48, 797-804,2002.
    24. Hutsch B. W.: Methane oxidation in arable soil as inhibited by
    ammonium, nitrate and organic manure with respect to soil pH. Biol.
    Fertil. Soils, 28, 27-35, 1998.
    25. Hutsch B. W.: Methane oxidation in non-flooded soils as affected by crop
    production-invited paper. European Journal of Agronomy. 14, 237-260,
    2001.
    26. Hutsch B. W., Webster C. P., Powlson D.: Long-term effects of nitrogen
    fertilization on methane oxidation in soil of the Broad-balk Wheat
    Experiment. Soil Biol. Biochem., 25, 1307-1315, 1993.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    65
    27. Hutsch B. W., Webster C. P., Powlson D.: Methane oxidation in soil as
    effected by land use, soil pH and fertilizaton. Soil Biol. Biochem., 26,
    1613-1622, 1994.
    28. IRRI (1991): World rice statistics 1990, pp. 320, IRRI, Los Banos.
    29. IRRI (1999), Terminal Report January 1993 – December 1998.
    GLO/91/631 International Research Program on Methane Emission from
    Rice Fields, UNDP/GEF
    30. IRRI (1997). Effect of cultivar difference (‘IR72’, ‘IR65598’ and ‘Dular’)
    on methane emisson. Agriculture, Ecosystems & Environment Volume
    62, Issye 1, March 1997, Pages 31-40
    31. Keller M., Mitre M. E., Stallard R. F.: Consumption of atmospheric
    methane in soils of Central Panama: Effects of agricultural development.
    Global Biogeochem. Cycles, 4, 21-27, 1990.
    32. Kessavalou A., Mosier A. R., Doran J. W., Drihber R. A., Lyon D. J.,
    Heinemeyer O.: Fluxes of carbon dioxide, nitrous oxide, and methane in
    grass sod and winter wheat-fallow tillage management. J. Environ. Qual.,
    27, 1094-1104, 1998.
    33. Ko J. Y., Kang H. W.: The effects of cultural practices on methane
    emisson from rice fields. Nutr. Cycl. Agroecosyst.,58, 311-314, 2000.
    34. Koyama, T. (1963): Gaseous metabolism in lake sediments and paddy
    soils and the production of atmospheric methane andhyfrogen. J.
    Geophys. Res., 68, 3971-3973.
    35. Le Mer J., Roger P.: Production, oxidation, emission and consumption of
    methane by soil: A review. Eur. J. Soil. Biol., 37,25-50, 2001.
    36. Leip, A. & Bocchi, S., 2007. Contribution of rice production to
    greenhouse gas emission in Erope. Pp. 32-33 in Proceedings of the 4
    th
    Temperate Rice Conference, 25-28 June 2007, Novara,Italy.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    66
    37. Liou R-M., Huang S-N., Lin C-W.: Methane emission from fields with
    differences in nitrogen fertilizers and rice varieties in Taiwan paddy soils.
    Chemosphere, 50, 237-246, 2003.
    38. Lu W. F., Chen W., Duan B. W., Guo W. M., Lu Y., Latin R. S.,
    Wassmann R.&Leue H. U. (2000). Methane emissions and mitigation
    option in irrigated rice fields in southeast China.Nutrient Cycling in
    Agroecosystems, 58, 65-73.
    39. Mitra S., Jain M. C., Kumar S., Bandyopadhyay S. K., Kalra N., Effect of
    rice cultivars on methane emission. Agric. Ecosyst.Environ. 1999, 73,
    177-83.
    40. Mitra S., Jain M. C., Kumar S., Bandyopadhyay S. K., Kalra N.: Effect of
    rice cultivars on methane emission. Agric. Ecosyst.Environ., 73, 177-183, 1999.
    41. Mosier A. R., Schimel D., Valentine D., BronsonK., Parton W.: Methane
    and nitrous oxide fluxes in native, fertilized and cultivated grasslands.
    Nature, 350, 330-332, 1991.
    42. Mosier A. R., Kroeze C., Nevison C., Oenema O.,Seitzinger S., Van
    Cleemput O.: Closing the global N2
    O budger: nitrous oxide emissions
    through the agricultural nitrogen cycle. Nutr. Cycling Agroecosyst.,
    52,225-248, 1998.
    43. Muller G. (1964): Bodenbiologie, Brockhaus Verlag Leipzig.
    44. Neue H. U. (1985), organic matter dynamics in wetland soil, Wetland soil
    characterization, Classification and Utilization, IRRI. Manila Phillipines,
    109-122.
    45. Neue H. U., Wassmann R., Kludze H. K., Bujun W., Lantion R. S.:
    Factors and processes controlling methane emissionsfrom rice fields.
    Nutr. Cycl. Agroecosyst., 49, 111-117, 1997.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...