Luận Văn Tình hình ô nhiễm Arsen ở đồng bằng sông Cửu Long

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT: Đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây,
    kéo theo đó lượng chất thải công nghiệp, nông nghiệp cũng gia tăng, đây là một trong những
    nguy cơ gây ô nhiễm cho môi trường, trong đó có As. Trong nước dưới đất khai thác bằng hệ
    thống giếng UNICEF do nhiều tổ hợp tư nhân thực hiện cũng đã phát hiện hàm lượng As đáng
    kể. Đánh giá về tình hình ô nhiễm As ở đồng băng sông Cửu Long sẽ cho các nhà chuyên môn
    và quản lý một cách nhìn nhận đúng đắn về nguy cơ này để có những định hướng và giải pháp
    phù hợp.
    Arsen là một nguyên tố không màu, không mùi, hình thành tự nhiên trong vỏ trái đất, tồn
    tại ở dạng hợp chất với một hay một số nguyên tố khác như Oxy, Clo và Lưu huỳnh. Arsen có
    mặt khắp nơi trong đất, nước và không khí.
    Lượng As cho phép trong cơ thể người trưởng thành là dưới 50 mg. Khi vào cơ thể với
    liều lượng lớn, As gây tổn thương hệ tiêu hóa, thận, gan, da, niêm mạc và hệ thần kinh trung
    ương
    Nguồn gây ô nhiễm As rất đa dạng gồm: các quá trình địa chất – địa hóa, các cơ sở luyện
    kim màu, các vùng khai thác khoáng sản, các khu công nghiệp điện tử, dệt, cao su, sản xuất
    kính, ximăng, in, sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu từ đó gây ô nhiễm các nguồn nước ngầm.
    Trong môi trường tự nhiên, As thường gặp trong đá, quặng, vỏ phong hóa, trong trầm tích
    bở rời, ít hơn trong không khí, nước và sinh vật.
    Độc tính của hợp các hợp chất As đối với với sinh vật dưới nước tăng dần theo dãy Arsen
    – Arsennit – Arsenat – hợp chất As hữu cơ.
    Trong môi trường sinh thái, các dạng hợp chất As hóa trị 3 có độc tính cao hơn các dạng
    hóa trị 5. Môi trường khử là điều kiện thuận lợi để cho nhiều hợp chất As hóa trị 5 chuyển
    sang As hóa trị 3.
    Nguồn As ô nhiễm trong môi trường có thể là các quá trình tự nhiên: phun trào núi lửa,
    hoạt động magma, nhiệt dịch, phong hóa, và đặc biệt là hoạt động nhân sinh: tốt nhiên liệu
    hóa thạch, đốt rác, luyện kim, khai thác và chế biến quặng, nhất là quặng sulfua, asenua, sản
    xuất và sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phân hóa học,
    1. KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC ĐBSCL
    ĐBSCL một trong những đồng bằng châu thổ rộng và phì nhiêu ở Đông Nam Á, giáp
    Campuchia, gần Lào, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ là những vùng có nguồn tài nguyên khoáng
    sản, rừng phong phú, có nguồn dầu khí, thủy năng lớn, địa hình tương đối bằng phẳng, mạng
    lưới sông ngòi, kênh rạch phân bố rất dày
    Chế độ thuỷ văn có 3 đặc điểm nổi bật:
    + Nước ngọt và lũ lụt vào mùa mưa chuyển tải phù sa, phù du, ấu trùng.
    + Nước mặn vào mùa khô ở vùng ven biển.
    + Nước chua phèn vào mùa mưa ở vùng đất phèn.
    Các nhóm đất chính gồm:
    Science & Technology Development, Vol 12, No.05 - 2009
    Trang 102 Bản quyền thuộc ĐHQG-HCM
    - Đất phù sa sông (1,2 triệu ha)
    - Đất phèn (1,6 triệu ha)
    - Đất nhiễm mặn (0,75 triệu ha)
    - Các loại đất khác (0,35 triệu ha
    Trong bài báo này, tác giả tập trung xét 2 vấn đề sau: As trong nước và trầm tích biển ven
    bờ (0 – 30m nước) vùng cửa sông Hậu; As trong nước ngầm tại khu vực ĐBSCL.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...