Thạc Sĩ Tình hình nhiễm Salmonella spp, phân lập định typ Salmonella typhimurium và Salmonella enteritidis ở

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Tình hình nhiễm Salmonella spp, phân lập định typ Salmonella typhimurium và Salmonella enteritidis ở gà Rừng lai F2 (♀ Ri vàng rơm x ♂ Rừng) nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN .i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vi
    DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ . vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH .viii
    NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN . ix
    PHẦN I . MỞ ðẦU . 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
    PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1. Lịch sử nghiên cứu về Salmonella 4
    2.1.1. Tình hình nghiên cứu Salmonellatrên thế giới . 4
    2.1.2. Tình hình nghiên cứu Salmonella tại Việt Nam . 6
    2.2. Vi khuẩn Salmonellavà bệnh do chúng gây ra 10
    2.2.1. Vi khuẩn Salmonella . 10
    2.2.2. Bệnh do Salmonella gây ra ở gà . 26
    2.2.3. Các biện pháp phòng trị bệnh . 30
    2.3. Một số ñặc ñiểm về gà Rừng 34
    2.3.1. Nguồn gốc . 34
    2.3.2. Tập tính sinh học . 35
    PHẦN III. NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
    3.1. ðối tượng và ñịa ñiểm nghiên cứu 37
    3.1.1. ðối tượng 37
    3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu 37
    3.2. Nội dung nghiên cứu . 37
    3.3. Nguyên liệu nghiên cứu 38
    3.3.1. Mẫu nghiên cứu . 38
    3.3.2. Kháng huyết thanh chẩn ñoán . 38
    3.3.3. Môi trường phân lập 38
    3.4. Phương pháp nghiên cứu . 38
    3.4.1. Phương pháp lấy mẫu 38
    3.4.2. Phương pháp phân lập vi khuẩn theo quy trình, tiêu chuẩn ISO 6579
    – 1993E có cải tiến vì lý do kỹ thuật hoặc thiếu môi trường 40
    3.4.3. Phương pháp ñịnh typ Salmonella bằng phản ứng ngưng kết nhanh
    trên phiến kính . 42
    3.4.4. Phương pháp xác ñịnh ñộc lực của các chủng vi khuẩn Salmonella
    phân lập ñược trên chuột bạch 46
    3.4.5. Xác ñịnh khả năng mẫn cảm với kháng sinh của vi khuẩn Salmonella
    phân lập ñược bằng phương pháp kháng sinh ñồ trên thạch ñĩa . 47
    3.5. Phương pháp xử lý số liệu . 48
    PHẦN IV . KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49
    4.1. Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella . 49
    4.1.1. Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella ở một số cơ quan của gà Rừng
    lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương 51
    4.1.2. Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella ở các mẫu bệnh phẩm có tỷ lệ
    nhiễm từ mẹ . 54
    4.2. Kết quả giám ñịnh một số ñặc tính nuôi cấy vàsinh hóa của các
    chủng Salmonellaphân lập ñược trên ñàn gà Rừng lai F2 nuôi tại
    vườn Quốc gia Cúc Phương 57
    4.3. Kết quả xác ñịnh serotyp của các chủng vi khuẩn Salmonellaphân
    lập ñược trên gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc giaCúc Phương . 62
    4.4. Kết quả xác ñịnh ñộc lực của một số chủng vi khuẩn Salmonella
    phân lập trên ñàn gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốcgia Cúc
    Phương trên chuột nhắt trắng 65
    4.5. Kết quả gây bệnh thực nghiệm trên gà bằng cácchủng Salmonella
    phân lập ñược ở ñàn gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc
    Phương 67
    4.6. Bệnh tích ñại thể của các gà Rừng lai F2 ñượcgây bệnh thực nghiệm 69
    4.7. Kết quả kiểm tra mức ñộ mẫn cảm của các chủng Salmonellaphân
    lập ñược trên ñàn gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốcgia Cúc
    Phương với một số loại kháng sinh . 70
    4.8. ðề xuất các biện pháp phòng Salmonellosistrên ñàn gà Rừng lai F2
    nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương . 75
    PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 80
    5.1. Kết luận 80
    5.2. ðề nghị . 81
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
    PHỤ LỤC . 90

    PHẦN I
    MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Vườn Quốc gia Cúc Phương là một ñịa ñiểm khảo cổ, với tổng diện tích
    22.200 ha, vườn có hệ ñộng vật rất phong phú: gồm 97 loài thú, 137 loài chim,
    76 loài bò sát, 46 loài lưỡng cư, 11 loài cá và hàng ngàn loài côn trùng. Nhiều
    loài nằm trong sách ñỏ Việt Nam, và gần ñây cũng phải kể ñến giống gà Rừng
    mà vườn Quốc gia Cúc Phương ñã và ñang áp dụng nuôivới một quy mô lớn
    theo hình thức chăn nuôi trang trại thuộc cơ cấu chăn nuôi gà công nghiệp.
    Hiện nay ñàn gà Rừng ñã phát triển rất nhanh về mặtsố lượng, ñể ñáp
    ứng nhu cầu thị trường và bảo tồn nguồn gen quý hiếm của gà Rừng, bên cạnh
    ñó Trung tâm cứu hộ và bảo tồn ñộng vật hoang dã thuộc vườn Quốc gia Cúc
    Phương ñã nghiên cứu lai tạo gà Rừng với gà Ri vàngrơm tạo ra ñược con lai
    F2 với 3/4 máu gà Rừng và 1/4 máu gà Ri vàng rơm. Con lai tập hợp ñược các
    ñặc tính tốt của gà Rừng và gà Ri. Do vậy, con lai có giá trị kinh tế cao, như: thịt
    thơm ngon, ñẻ mắn, sinh trưởng nhanh, sức ñề kháng cao . ðây là một loài vật
    nuôi mới ñầy triển vọng, góp phần cải thiện ñời sống kinh tế cho bà con vùng
    cao và vùng ñệm của vườn Quốc gia Cúc Phương.
    Tuy nhiên, vấn ñề gặp phải ở ñây là tình hình dịch bệnh, ñặc biệt là bệnh do
    Salmonellagây ra trên ñàn gà lai F2 nói riêng và ñàn gà Rừngñang nuôi tại
    Trung tâm nói chung.
    Salmonella sppthuộc họ vi khuẩn ñường ruột Enterobacteriaceae.
    Salmonella sppgây bệnh cho hầu hết các loài gia súc, gia cầm, ñộng vật máu
    nóng, máu lạnh, các loài gặm nhấm, côn trùng và người. Bệnh do Salmonella
    gây ra phổ biến khắp các châu lục. Salmonellañã ñược phát hiện từ cuối thế kỷ
    18 và ñược nghiên cứu từ hơn 100 năm nay. Song những vấn ñề về Salmonella
    ngày càng trở nên quan trọng, lôi cuốn sự chú ý củacác nhà chuyên môn bởi sự
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    gia tăng nhanh chóng của chúng cũng như diễn biến phức tạp về dịch tễ học của
    bệnh do chúng gây ra.
    Salmonellalà một trong những chủng vi khuẩn nguy hiểm nhất hiện nay.
    Vi khuẩn này phân bố rộng khắp trong tự nhiên, có thể xâm nhiễm và gây bệnh
    cho người, ñộng vật máu nóng, ñộng vật máu lạnh dưới nước và trên cạn.
    Theo Willcock B.P và Schwartz K.J (1992) Selbitz H.J và cs (1995);
    Plonait H, Birkhardt (1997); Laval A (2000) thì giacầm và các sản phẩm của
    chúng là nguồn tàng trữ mầm bệnh Salmonellalớn nhất lây sang người.
    Ở nước ta, ñã có một số công trình nghiên cứu vềSalmonella như:
    Nguyễn Thị Nội (1989); Phùng Quốc Chướng (1995); ðỗTrung Cứ (2004),
    song chủ yếu các tác giả mới ñề cập ñến một số loài Salmonella gây bệnh ở gia
    súc như Salmonella choleraesuis; Salmonella dublin; Salmonella typhimurium.
    Trong khi ñó Salmonella gây bệnh ở gia cầm cho ñến nay chưa ñược nghiên cứu
    nhiều, ñặc biệt là 2 loài Salmonella typhimurium và Salmonella enteritidis gây
    bệnh ở gà Rừng lai F2.
    Xuất phát từ vấn ñề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:

    Tình
    hình nhiễm Salmonella spp, phân lập ñịnh typ Salmonella typhimurium và
    Salmonella enteritidis ở gà Rừng lai F2 (♀ Ri vàng rơm x ♂ Rừng) nuôi tại
    vườn Quốc gia Cúc Phương”.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    - ðánh giá tình hình nhiễm Salmonella spp ở ñàn gà Rừng lai F2 nuôi tại
    vườn Quốc gia Cúc Phương.
    - ðánh giá tỷ lệ nhiễm Salmonella typhimurium và Salmonella enteritidis
    gây bệnh ở ñàn gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương.
    - ðề ra biện pháp phòng bệnh cho ñàn gà Rừng lai F2nuôi tại vườn Quốc
    gia Cúc Phương.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
    - Tỷ lệ nhiễm Salmonella sppở gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc
    Phương.
    - Xác ñịnh ñược 2 loài Salmonella typhimurium, Salmonella enteritidis và
    các yếu tố gây bệnh của chúng trong ñiều kiện phòngthí nghiệm và trên ñộng
    vật thí nghiệm.
    - ðưa ra các biện pháp phòng, trị thích hợp nhằm làm giảm thiệt hại do 2
    loài ñó gây ra trên ñàn gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    PHẦN II
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Lịch sử nghiên cứu về Salmonella
    2.1.1. Tình hình nghiên cứu Salmonella trên thế giới
    Theo Merchant và Packer (1910), vi khuẩn Salmonellalần ñầu tiên ñược
    phát hiện vào năm 1885 do D.E Salmon cùng T.Smith từ ổ dịch tả lợn, ñó chính
    là Salmonella choleraesuis(S.choleraesuis) và mãi ñến năm 1900, Lignieres ñặt
    tên là Salmonellañể kỷ niệm người ñầu tiên phát hiện ra vi khuẩn này. ðến năm
    1934 vi khuẩn Salmonellamới chính thức ñược công nhận do các công trình
    nghiên cứu của White và Kauffmann về cấu trúc khángnguyên của Salmonella
    (Sam và cs, 1970) – Trích theo Trần Quang Diên (2001).
    Trên người và ñộng vật, các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn Salmonella,
    vi khuẩn lao, nhiệt thán, ñã ñược nghiên cứu và phát hiện hơn 100 năm nay.
    Năm 1880, Eberth lần ñầu tiên quan sát thấy vi khuẩn trên kính hiển vi. Năm
    1884, Gaffky nuôi cấy thành công vi khuẩn. Loài vi khuẩn Salmonella typhilúc
    ñầu ñược gọi với các tên gọi khác nhau như: Bacillus typhosa, Bacterium typhi,
    Eberthella typhihay Eberthella typhi typhosa.
    Tên gọi S.choleraesuislần ñầu tiên xuất hiện trong báo cáo của phòng
    chăn nuôi công nghiệp Mỹ vào năm 1885. Năm 1888, Gartner ñã xác ñịnh ñược
    nguyên nhân gây viêm ruột của người do ăn phải thịtbò chết ở Frankenhausen là
    vi khuẩn Bacillus enteritidis(nay là S.enteritidis).
    Năm 1891, Jensen C.O ñã phân lập ñược S.dublintừ bệnh phẩm bê bị tiêu
    chảy. Cùng năm ñó S.typhimuriumñược phát hiện ở vùng Greiswald và Breslau.
    Hai năm sau ñó, năm 1893 chính tại Breslau ñã xảy ra một vụ ngộ ñộc thực
    phẩm do ăn phải thịt bò ốm ñem giết mổ ñột xuất, tuy ñã ñược bác sỹ Thú y phê
    chuẩn “không ñược làm thực phẩm” song thịt ñã bị ñánh cắp và sử dụng, kết quả
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    là bệnh xảy ra ở người. Kaensche là người tìm thấy vi khuẩn vì vậy, vi khuẩn
    ñược ñặt tên là trực khuẩn Kaensche (Selbitz H-J vàcs, 1995).
    Năm 1896, Archard và Bensaude tìm ra S.paratyphi B, khi ñó gọi là
    Paratyphiquevà Paratyphus bacillus.
    Năm 1914 - 1918, Neukirch phát hiện ra S.paratyphi Ctại Tusniavoiws
    tên là Bacterium erzindian.
    ðến năm 1933, hội nghị các nhà vi sinh vật Quốc tế chính thức ñặt tên
    cho vi khuẩn là Salmonella.
    Tất cả các căn bệnh do Salmonellagây ra lúc ñầu ñược ñặt tên chung là
    Phó thương hàn “Para-typhus”. Cho ñến năm 1914 có tổng cộng 12 loài vi
    khuẩn ñược mô tả xếp vào giống Salmonella. Trong những năm 30, số lượng
    loài ñã tăng lên nhanh chóng.
    Năm 1926, với những công trình nghiên cứu của Whitevề cấu trúc kháng
    nguyên của Salmonellañã bắt ñầu một thời kỳ khoa học mới về giống vi khuẩn
    này. Sau ñó Kauffmann tiếp tục thành công trong lĩnh vực nghiên cứu về
    Salmonella(Selbitz H-J và cs, 1995).
    Năm 1934, hai nhà khoa học Kauffmann và White ñã thiết lập ñược bảng
    cấu trúc kháng nguyên ñầu tiên ñặt tên là bảng phânloại Kauffmann-White. Từ
    ñó ñến nay bảng cấu trúc kháng nguyên của Salmonellaluôn ñược bổ sung.
    Năm 1933 ñã có 2.375 serovar Salmonellañược ñịnh danh (Selbitz H-J và cs,
    1995.
    ðến năm 1997, con số serovar Salmonellañã lên tới 3.000 (Plonait H và
    Birkhadt, 1997). Năm 1998 lại thêm 14 serovar ñược công nhận bổ sung vào
    bảng cấu trúc kháng nguyên.
    Như vậy, giống Salmonellaluôn thu hút ñược sự chú ý của các nhà
    chuyên môn trong lĩnh vực sinh học.
    Vi khuẩn Salmonellañược tìm thấy ở tất cả các nước trên thế giới, ở trong
    người và ñộng vật khỏe cũng như ở người và ñộng vậtốm.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    Năm 1972, tại nước Anh tỷ lệ mẫu có vi khuẩn Salmonellatrong phân lợn
    là 9,9%. Năm 1973, cũng tại nước Anh ñã phát hiện Salmonellatrong hạch ruột
    lợn ốm là 7,35%. Tại Mỹ (1984), ñã phát hiện thấy Salmonellatrong máu lợn
    chết là 4,3%. Năm 1989, tại Hungary các nhà khoa học ñã xét nghiệm phân lợn
    và thấy tỷ lệ nhiễm Salmonellalên tới 48% (Wilcock và Schwast, 1992).
    Nước Anh, mỗi năm tốn khoảng 25 triệu ñô la Mỹ ñể giải quyết vấn ñề bệnh
    do Salmonellagây ra cho người. Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm Anh
    ñã có công trình khống chế ô nhiễm Salmonellañối với các sản phẩm ñạm có
    nguồn gốc ñộng vật và thực vật ñối với tất cả các thành viên trong khối EU.
    Tỷ lệ nhiễm Salmonella trong nguyên liệu có nguồn gốc ñạm ñộng vật
    dùng ñể chế biến thức ăn như bột thịt, bột xương, bột phế thải gia cầm, bột
    cóc, sản xuất trong nước Anh năm 1986 là 10%, trong ñó có tới 105 số chủng
    phân lập ñược là S.enteritidis.
    Theo Laval A (2000), Wilcock B.P và Schwartz K.J (1992); Selbizt H-J
    và cs (1995), bệnh phó thương hàn cấp tính ở lợn con do S.choleraesuisvà
    Kunzendorf bệnh viêm ruột mãn tính do S.typhimurium. Ở trâu, bò chủ yếu là do
    các loài S.dubtin, S.anatum. Ở ngựa do S.abortusequi. Ở gia cầm và chim là do
    S.pullorum, S.gallinarumvà S.enteritidis.
    2.1.2. Tình hình nghiên cứu Salmonella tại Việt Nam
    Ở Việt Nam, vi khuẩn Salmonellavà bệnh do chúng gây ra cho người và
    gia súc cũng ñã ñược nghiên cứu từ những năm 50. Tại viện Pasteur Sài Gòn, từ
    những năm 1951 – 1953 ñã phân lập ñược 6 serotyp Salmonellaở người và 35
    serotyp Salmonellatừ 360 lợn tại lò sát sinh. Trong ñó có 23 mẫu là Salmonella
    choleraesuis(Nguyễn Quang Tuyên, 1996).
    Năm 1963, viện Vệ sinh Dịch tễ Hà Nội ñã kiểm tra tình hình nhiễm
    Salmonellacủa 172 công nhân giết mổ gia súc, thấy 111 người bị nhiễm
    Salmonella. Trong 100 mẫu thịt lợn có 22 mẫu phân lập ñược Salmonella
    (Nguyễn Quang Tuyên, 1996).

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng Việt:
    1. Phùng Quốc Chướng (1995). Tình hình nhiễm Salmonella ở lợn tại vùng
    Tây Nguyên và khả năng phòng trị. Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông
    nghiệp, Hà Nội, tr.21-25.
    2. Phùng Quốc Chướng (2005).Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của một số
    thuốc kháng sinh của vi khuẩn Salmonella phân lập từ vật nuôi tại ðăk
    Lăk. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 1, tr.53.
    3. ðỗ Trung Cứ (2004). Phân lập và xác ñịnh yếu tố gây bệnh của
    Salmonella ở lợn tại một số tỉnh miền núi phía Bắc và biện pháp phòng
    trị. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp. Viện Thú y.
    4. Trần Quang Diên (2001).Một số ñặc tính sinh vật hóa học chủng
    Salmonella gallinarum – pullorum gây bệnh viêm ruộttiêu chảy gà công
    nghiệp ở một số ñịa phương miền Bắc và chế kháng nguyên chẩn ñoán.
    Luận án tiến sỹ Nông nghiệp.
    5. ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995). Bệnh
    ñường tiêu hóa ở lợn. NXB Nông nghiệp, tr.63-96.
    6. Trần Thị Hạnh, Phạm Thị Ngọc, Kiều Thị Dung (1997). Tình hình ô
    nhiễm vi sinh vật trong thức ăn hỗn hợp cho gà và nguyên liệu (1994-1996). Tạp chí KHKT Thú y, tập IV (số 2), tr.68-72.
    7. Trần Thị Hạnh (1999). Nghiên cứu các biện pháp khống chế bệnh do vi
    khuẩn Salmonella gây ra ở các ñàn gà công nghiệp. Báo cáo khoa học
    CNTY (1998-1999), Huế.
    8. Trần Thị Hạnh (1999). Tình hình ô nhiễm vi khuẩn Salmonella trong
    môi tường chăn nuôi gà công nghiệp và sản phẩm chănnuôi. Tạp chí
    KHKT Thú y, tập VI (số 1), tr.6-12.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    83
    9. Trần Thị Hạnh, Phạn Văn Lục, Nguyễn Thành ðồng, LưuQuỳnh
    Hương, Kiều Thị Dung (1999). Nghiên cứu thử nghiệm tác dụng của
    một số kháng sinh hạn chế vi khuẩn Salmonella ở gà công nghiệp. Tạp chí
    KHKT Thú y, tập VI (số 4), tr.48-52.
    10. Trần Thị Hạnh, Kiều Thị Dung, Lưu Quỳnh Hương, Phan Văn Lục,
    Nguyễn Thành ðồng, Lê Thanh Ân, ðặng Thị Tám (2004). Nghiên
    cứu biện pháp khống chế bệnh do vi khuẩn Salmonellagây ra ở các ñàn
    gà công nghiệp, ñặc biệt chú ý hai loài S.typhimurium và S.enteritidis.
    Kết quả nghiên cứu khoa học và kỹ thuật Thú y (1996-2000). Nhà xuất
    bản Nông nghiệp, tr.177-182.
    11. Trần Xuân Hạnh (1997). Kết quả bước ñầu nghiên cứu tình hình nhiễm
    vi khuẩn Salmonella trên vịt ở thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh lân
    cận.Báo cáo khoa học CNTY (1996-1997), Hà Nội.
    12. Nguyễn Bá Hiên (2001). Những vi khuẩn thường gặp và biến ñộng của
    chúng trong ñường ruột gia súc khỏe mạnh và bị tiêuchảy nuôi tại vùng
    ngoại thành Hà Nội. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp.
    13. Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1999).Một số kết quả nghiên cứu tình
    hình kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh trong Thú y. Kết quả nghiên cứu
    khoa học CNTY (1996-1998). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội,
    tr.134-137).
    14. ðỗ Thị Huyền, Nguyễn Thị Liên Hương, Phùng ðức Tiến(2008).
    ðánh giá tính an toàn, thuần khiết, hiệu lực của vaccine tái tổ hợp phòng
    Salmonella typhimurium và Salmonella enteritidis trên gà. Tạp chí KHKT
    Thú Y, Hội Thú Y Việt Nam, tập XV (số 6).
    15. Lưu Quỳnh Hương, Trần Thị Hạnh (2006) Fries Reinhand, Pawin
    Padung Tod. Kết quả ñịnh Typ các chủng Salmonella phân lập từ thịt gà
    trên ñịa bàn Hà Nội.Tạp chí khoa học Thú y, Hội Thú Y Việt Nam, tập
    VIII (số 1).
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    84
    16. Trần Thị Lan Hương (1993). Tỷ lệ nhiễm Salmonellosis trên ñàn gà
    Plymouth, Hybro và hiệu quả ñiều trị một số thuốc kháng sinh, Kết quả
    nghiên cứu khoa học khoa CNTY (1991-1993), NXBNN, Hà nội.
    17. ðinh Nam Lâm, Phan Ngọc Anh (2002).Bước ñầu khảo sát tình hình
    nhiễm Salmonella trên vịt ở Cần Thơ. Tạp chí KHKT Thú y (số 1), tr.6-12.
    18. Nguyễn Thị Ngọc Liên (1997). Nghiên cứu một số ñặc ñiểm dịch tễ học
    bệnh phó thương hàn vịt ở Hà Tây và biện pháp phòngtrị. Luận án Thạc
    sỹ KHNN.
    19. Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999). Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli
    và Salmonella ở lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác ñịnh một số ñặc tính sinh
    vật, hóa học của các chủng vi khuẩn phân lập ñược.Tạp chí KHKT Thú
    y, tập VI (số 3), tr.47-51.
    20. Phạm Hồng Ngân (2008). Phân lập, xác ñịnh serotyp và một số yếu tố
    gây bệnh của Salmonella từ bê dưới 6 tháng tuổi.Tạp chí KHKT Thú Y,
    Hội Thú Y Việt Nam, tập XV (số 2).
    21. Nguyễn Thị Nội (1989). Kết quả ñiều tra tình hình nhiễm vi khuẩn
    ñường ruột tại một số cơ sở chăn nuôi lợn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    1989, tr.50-53.
    22. Nguyễn Thị Oanh (2003).Tình hình nhiễm và một số yếu tố gây bệnh
    của vi khuẩn Salmonella ở vật nuôi (Lợn, Trâu, Bò, Nai, Voi) tại ðăc Lăk.
    Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.
    23. Nguyễn Vĩnh Phước (1977). Giáo trình vi sinh vật thú y. Tập I. NXB
    ðại học và THCN, 1977, tr.111.
    24. Nguyễn Vĩnh Phước (1978). Giáo trình vi sinh vật thú y. Tập II, NXB
    ðại học và THCN, 1977, tr.113.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    85
    25. Trương Quang (1998).Bệnh thương hàn gà, CRD và ảnh hưởng của
    chúng ñến ñáp ứng miễn dịch chống Newcastle của ñàngà Hybro và ISA.
    Kết quả nghiên cứu khoa học Khoa chăn nuôi thú y (1996 – 1998), tr.90 –
    93, Trường ðHNN I, NXBNN Hà Nội.
    26. Phạm Quân, Nguyễn Thị Nội (1978). Thực nghiệm kháng nguyên trong
    sản xuất, kết quả nghiên cứu khoa học và kỹ thuật thú y (1968 – 1978),tr.
    179 – 184, Viện thú y, NXBNN, Hà Nội.
    27. Nguyễn Phú Quý, Phùng Khắc Cam, Lương Ngọc Châm (1991). Kỹ
    thuật xét nghiệm vi sinh vật y học, tr.67-77.
    28. Lê Minh Sơn (2003). Nghiên cứu một số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợn
    vùng Hữu Ngạn Sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học
    Tiến sĩ Nông nghiệp Việt Nam.
    29. Lê Văn Tạo, Nguyễn Thị Vui (1994). Phân lập ñịnh typ vi khuẩn
    Salmonella gây bệnh ở lợn. Nông nghiệp, Công nghiệp thực phẩm, Khoa
    học công nghệ và quản lý kinh tế, Hà Nội, tr.430-431.
    30. Lê Văn Tạo (1993). Phân lập ñịnh danh vi khuẩn Salmonella gây bệnh
    cho lợn. Báo cáo khoa học mã số KN 02 – 15, NXBNN, Hà Nội.
    31. Lê Văn Tạo (1989).Nghiên cứu tác nhân gây bệnh của S.typhimurium.
    Kết quả nghiên cứu khoa học và kỹ thuật Thú y (1985-1989). Nhà xuất
    bản Nông nghiệp, tr.58-63.
    32. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001).
    Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, tr.72-96.
    33. ðinh Bích Thúy, Nguyễn Thị Thảo (1995). Nghiên cứu ñộ nhạy cảm
    với kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy ở lợn. Tạp chí KHKT Thú
    y, Hội Thú y Việt Nam, tập II (số 3).
    34. ðinh Bích Thúy (1995). Nồng ñộ ức chế tối thiểu của các kháng sinh
    thông dụng ñối với Salmonella và E.coli phân lập từlợn bị tiêu chảy. Tạp
    chí KHKT Thú y, tập II (số 4), tr.43-47.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    86
    35. Võ Thị Bích Thủy (2003). Nghiên cứu tình hình ô nhiễm vi khuẩn
    Salmonella spp trong thịt bò, thịt lợn, thịt gà. Phân loại ñịnh typ vi khuẩn
    S.typhimurium và S.enteritidis.Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp.
    36. Nguyễn Danh Tuấn (2004). Nghiên cứu tình hình nhiễm Salmonella và
    ảnh hưởng của bệnh do chúng gây ra ñến một số chỉ tiêu kỹ thuật của ñàn
    gà ñẻ bố mẹ Lương Phượng và SASSO thuần nuôi tập trung trong nông
    hộ. Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường ðại học Nôngnghiệp I, Hà
    Nội.
    37. Nguyễn Quang Tuyên (1996).Nghiên cứu một số ñặc tính sinh vật hóa
    học của một số chủng Salmonella gây bệnh tiêu chảy ở bê, nghé và biện
    pháp tròng trị. Luận án phó Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú Y, Hà Nội.
    38. Nguyễn Cảnh Tự (2011). Vai trò của vi khuẩn E.coli, Salmonella trong
    hội chứng tiêu chảy của lợn nuôi tại tỉnh ðăk Lăk, biện pháp phòng trị.
    Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.
    39. Tạ Thị Vịnh, ðặng Khánh Vân (1996). Bước ñầu thăm dò xác ñịnh
    E.coli và Salmonella trên lợn thường và lợn tiêu chảy.Tạp chí KHKT
    Thú y, tập III (số 1), tr.40-43.
    40. Dương Thị Yên (1997).Nghiên cứu tình hình nhiễm Salmonella trên
    ñàn gà giống nhập ngoại và thử nghiệm ñiều trị.Luận án Thạc sỹ Nông
    nghiệp, Trường ðại học Nông Nghiệp I.
    II. Tài liệu Tiếng Anh
    41. Aglio M.T. (2000). The relationship between feed and Salmonella
    contamination.Service Bulletin N
    o
    11 June 1.2000.
    42. Alaine Donart (2004). ðiều trị kháng sinh bệnh tiêu hóa(Thanh Thuận
    dịch). Tạp chí KHKT Thú y, Hội Thú y Việt Nam, tập XII (số 2).
    43. Barrow P.A. (1990). Immunity to experimental fowl typhoid in chickens
    induced by virulence plasmid – cured derivative of Salmonella
    gallinarum.Infection and Immunity, pp. 2283-2288.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    87
    44. Bergey’s (1957). Manual of Determinative Bacteriology. 7
    th
    ed, in
    London.
    45. Clarke R.C., CL. Gyles (1993). Salmonella – Pathogenesis of bacterial
    infections in animal. Inwa State University Press. Ames, Inwa, pp.133-153.
    46. Clarke, G.J., (1988). Expression of an antigen in strains of Salmonella
    typhimurium which reacts with antibodies to choleratoxin. J.Med,
    Microbiol, 25, pp.139-146.
    47. Cooper, R.L., R.A.Nicholas, C.D.Braceweell (1989). Serological and
    bacteriological investigation of chickens from flocks naturally infected
    with Salmonella enteritidis.Vet.Rec.125, pp.567-572.
    48. Evans D.G., Evans D.J., Gorbch S.L. (1975). Production of vascular
    permeability factor by enterotoxigenic E.coli isolate from Human –
    Insect.Immune, V.8, pp.725-730.
    49. Evans D.G., Evans D.J., Gorbch S.L. (1975). Production of vascular
    permeability factor by enterotoxigenic E.coli isolate from Human patients
    with diarrhoea. Jap.J.Med.Sci.Biol. V27, 1974, pp.45-48.
    50. Finlay B.B and Fakov (1989). Virulence factors associated with
    Salmonella species. Microbiological Sciences.Vol.5, No
    .11.
    51. Fanchin A., Manfreda G., Fabris G., Gavazzi L and Stonfer M
    (2000). Field evaluation of Aviguard in the reduction of Salmonella
    infection prevalence in commercial broiler flocks.XXI. World’s poultry
    Congress 2000, Montre’al Canada, Aug., pp.20-25.
    52. Frost A.J., Spradbrow P.B (1993). Veterinary Microbiology . Copyright
    the university of Queensland.
    53. Griggs D.j, Hall M.C, Jin Y.F, and Piddock I.J.V (1994). Quinolon
    resistantce in Veterinary Isolates of Salmonella”. J. Antimicrobiological
    Chemotherapy, p. 1173 – 1189.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...