Thạc Sĩ TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN TRÒN ĐƯỜNG TIÊU HOÁ CỦA LỢN NUÔI TẠI HUYỆN THANH TRÌ, HÀ NỘI, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRI

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN TRÒN ĐƯỜNG TIÊU HOÁ CỦA LỢN NUÔI TẠI HUYỆN THANH TRÌ, HÀ NỘI, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA Ascaris suum VÀ HIỆU LỰC CỦA THUỐC TẨY

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v
    DANH MỤC BẢNG vi
    DANH MỤC BIỂU ðỒ vii
    I. ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục tiêu của ñề tài 2
    1.3. Ý nghĩa khoa học của ñề tài 2
    II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1. Tình hình nghiên cứu giun tròn của lợn trên thế giới3
    2.2. Tình hình nghiên cứu giun tròn của lợn ở ViệtNam5
    2.3. ðặc ñiểm sinh học, sinh thái, dịch tễ, bệnh tích và phòng trị
    bệnh giun ñũa Ascaris suum8
    2.3.1. Vòng ñời phát triển 8
    2.3.2. ðặc ñiểm dịch tễ 9
    2.3.3. Tác hại gây bệnh của giun ñũa lợn11
    2.3.4. Triệu chứng và bệnh tích 12
    2.3.5. Biện pháp phòng trừ giun ñũa lợn13
    III. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU18
    3.1. ðịa ñiểm nghiên cứu 18
    3.2. Nội dung nghiên cứu 19
    3.3. Nguyên vật liệu nghiên cứu20
    3.4. Phương pháp nghiên cứu 20
    3.4.1. Phương pháp chọn mẫu, thu thập, phân tích mẫu giun tròn ký sinh 20
    3.4.2. Phương pháp xét nghiệm phân tìm trứng21
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    3.4.3. Phương pháp nghiên cứu sự phát triển của trứng giun ñũa
    Ascaris sum trong ñiều kiện phòng thí nghiệm22
    3.4.4. Bố trí thí nghiệm 23
    3.5. Phương pháp xử lý số liệu 26
    IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN27
    4.1. Tình hình nhiễm giun tròn ñường tiêu hóa của lợn ở huyện
    Thanh Trì 27
    4.2. Thành phần loài giun tròn ký sinh ở lợn ThanhTrì - Hà Nội29
    4.3. Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm các loài giun tròn ở lợn35
    4.4. Biến ñộng nhiễm giun tròn theo tuổi lợn37
    4.5. Biến ñộng nhiễm giun tròn ñường tiêu hoá ở lợn theo phương
    thức chăn nuôi 39
    4.6. Quá trình phát triển của trứng Ascaris suum41
    4.7. Thời gian phát triển từ ấu trùng ñến giai ñoạn trưởng thành của
    Ascaris suumtrong cơ thể lợn46
    4.8. Triệu chứng lâm sàng của lợn nhiễm Ascaris suum49
    4.9. Bệnh tích do Ascaris suumgây ra ở lợn50
    4.10. Hiệu lực của thuốc tẩy Ivermectin và Levamisol52
    4.11. Biện pháp phòng trừ 53
    V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ54
    5.1. Kết luận 54
    5.2. ðề nghị 55
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
    X :
    S
    x
    :
    mX
    :
    CS:
    NXB:
    Số bình quân
    ðộ lệch chuẩn
    Sai số bình quân
    Cộng sự
    Nhà xuất bản
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 4.1: Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm giun tròn ñường tiêu hoá ở lợn27
    Bảng 4.2: Thành phần loài giun tròn ký sinh ở lợn29
    Bảng 4.3: Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm các loài giun tròn ở lợn35
    Bảng 4.4: Biến ñộng nhiễm giun tròn theo tuổi lợn37
    Bảng 4.5: Tỷ lệ nhiễm giun tròn ñường tiêu hoá ở lợn theo phương thức
    chăn nuôi 40
    Bảng 4.6: Qúa trình phát triển của trứng Ascaris suum41
    Bảng 4.7: Thời gian phát triển từ ấu trùng ñến giaiñoạn trưởng thành
    của Ascaris suum trong cơ thể lợn46
    Bảng 4.8: Triệu chứng lâm sàng của lợn bị nhiễm Ascaris suum49
    Bảng 4.9: Bệnh tích do Ascaris suumgây ra ở lợn51
    Bảng 4.10: Hiệu lực của thuốc tẩy Ivermectin và Levamisol52
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    Biểu ñồ 4.1: Tỷ lệ nhiễm giun tròn ñường tiêu hoá ởlợn28
    Biểu ñồ 4.2: Tỷ lệ nhiễm các loài giun tròn ñường tiêu hoá của lợn36
    Biểu ñồ 4.3: Tỷ lệ nhiễm giun tròn ở lợn theo phương thức chăn nuôi40
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC HÌNH ẢNH
    Ảnh 4.1: Trứng Trichocephalus suis30
    Ảnh 4.2: Kích thước trứng Trichocephalus suis30
    Ảnh 4.3: Trichocephalus suis 31
    Ảnh 4.4: Bourgelatia diducta 32
    Ảnh 4.5: Oesophagostomum dentatum33
    Ảnh 4.6: Trứng Ascaris suum 34
    Ảnh 4.7: Ascaris suum 34
    Ảnh 4.8: Trứng Ascaris suum 1 ngày tuổi42
    Ảnh 4.9: Trứng Ascaris suumphân chia thành 2 tế bào43
    Ảnh 4.10 : Trứng Ascaris suumphân chia ra nhiều tế bào43
    Ảnh 4.11: Ấu trùng A1của Ascaris suum(ngày thứ 10)44
    Ảnh 4.12: Ấu trùng A2của Ascaris suum44
    Ảnh 4.13: Ấu trùng A3của Ascaris suum (ngày thứ 18 – 20)45
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    I. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Nước ta là một nước nông nghiệp, có 80% dân số là nông dân sống ở
    nông thôn, vì thế nông nghiệp có vai trò quan trọngtrong quá trình phát triển
    kinh tế.
    Trong những năm gần ñây, ngành nông nghiệp ñang từng bước ñược
    ñổi mới. Sản xuất nông nghiệp ñã góp phần ñáng kể vào thu nhập quốc
    dân. Ngành chăn nuôi lợn ñã trở thành ngành chính cung cấp nguồn thực
    phẩm chủ yếu cho cả nước. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi lợn ở nước ta cũng
    ñang liên tiếp ñối mặt với khó khăn lớn là dịch bệnh. Chủ yếu là các bệnh
    truyền nhiễm và ký sinh trùng. Bệnh truyền nhiễm thường xảy ra ồ ạt làm lợn
    chết hàng loạt, gây thiệt hại, ñã ñược tập trung khống chế bằng vacxin.
    Các bệnh ký sinh trùng nhất là các bệnh giun tròn của lợn ở khắc nơi
    trong nước ta thường nhiễm với tỷ lệ cao, cường ñộ nhiễm lớn, lợn nhiễm
    quanh năm. Lợn nhiễm ký sinh trùng nói chung, giun tròn nói riêng, càng
    nuôi càng tốn thức ăn, tốn công chăm sóc, lợn gầy yếu, còi cọc, chậm sinh
    trưởng, chậm phát dục, sản lượng thịt giảm, sức ñề kháng giảm và dễ phát
    sinh mắc các bệnh kế phát. Song người chăn nuôi lạiít chú ý phòng trừ.
    Chính vì thế những thiệt hại do ký sinh trùng nói chung và giun tròn nói riêng
    gây ra càng tăng lên.
    Ở nước ta cũng ñã có nhiều nghiên cứu về ký sinh trùng ở lợn như
    Houdermer E, (1925) [45] , Bùi Lập (1965) [9], Bùi Lập (1966) [10], Phạm
    Văn Khuê, Phan Lục (1981) [4], Phan Thế Việt và cs (1977) [36] .; Những
    nghiên cứu trên hầu như chỉ tập trung vào xác ñịnh tên loài giun, sán ở lợn
    hoặc cho biết tỷ lệ nhiễm giun, sán ở các ñịa ñiểm thuộc các tỉnh ñại diện vào
    thời ñiểm cách ñây trên 40 năm. Những nghiên cứu vềgiun tròn của lợn ở
    Thanh Trì và ñặc ñiểm phát triển của Ascaris suumở Hà Nội còn ít tài liệu ñề
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    cập tới. ðể ñề xuất ñược biện pháp phòng trị bệnh giun tròn ở lợn Thanh Trì
    có cơ sở và hiệu quả nhằm nâng cao năng suất chăn nuôi lợn, chúng tôi tiến
    hành nghiên cứu ñề tài: “Tình hình nhiễm giun tròn ñường tiêu hoá ở lợn
    nuôi tại huyện Thanh Trì - Hà Nội, ñặc ñiểm phát triển của Ascaris suum
    và hiệu lực của thuốc tẩy”.
    1.2. Mục tiêu của ñề tài:
    + Nắm ñược tình hình nhiễm giun tròn ký sinh ở lợn nuôi tại các
    ñịa ñiểm thuộc huyện Thanh Trì – Hà Nội.
    + Xác ñịnh ñược thành phần loài giun tròn và quy luật biến ñộng
    nhiễm của giun tròn ký sinh ở lợn Thanh Trì.
    + Nắm ñược ñặc ñiểm phát triển của giun ñũa lợn ở trong cơ thể
    lợn và ở môi trường ngoài.
    + Xác ñịnh ñược thuốc tẩy giun tròn ở lợn có hiệu quả.
    * Trên cơ sở ñó ñề xuất ñược biện pháp phòng trừ giun tròn cho
    lợn nuôi ở huyện Thanh Trì – Hà nội.
    1.3. Ý nghĩa khoa học của ñề tài
    + ðã phác hoạ ñược tình trạng nhiễm giun tròn và quy luật biến ñộng
    nhiễm của lợn nuôi ở Thanh Trì thuộc ngoại thành HàNội.
    + ðã làm sáng tỏ thêm ñặc ñiểm phát triển của Ascaris suumở trong và
    ngoài cơ thể lợn.
    + ðề xuất ñược biện pháp phòng trừ giun tròn có hiệu quả ở Thanh Trì.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Tình hình nghiên cứu giun tròn của lợn trên thế giới
    ðã có nhiều công trình nghiên cứu giun tròn ở lợn của các tác giả nước
    ngoài. Theo Sersov A. A (1970) [57], Soulsby L. J. E. (1976) [58], Abuladze
    (1990) [41], Petro A.M và Skrjabin, K.I (1977) [24], Kaufmann J (1996) [46]
    cho biết lợn bị nhiễm nhiều loài giun tròn. Những giun tròn ký sinh ở ñường
    tiêu hoá của lợn phổ biến trên thế giới là: Ascaris suum, Oesophagostomum
    dentatum, Oesophagostomum bervicaudatatum, Trichocephalus suis,
    Bourgelatia diducta, Ascarops Stronglina, Physocephalus ***alatus,
    Gnathostoma hisidum, Strongyloides ransomi, .
    Mozgavoi (1967) [51] cho biết có 139 loài giun sán ký sinh ở lợn nhà
    và lợn rừng. Trong ñó giun tròn ở lợn là 93 loài.
    Theo Houdermer E (1925) [45] sau khi nghiên cứu phát hiện chu kỳ
    phát triển của Ascaris suumở lợn (54 – 64 ngày).
    Causaux J. et Houdermer [42] cho biết: ấu trùng củagiun ñũa chui vào
    ống mật làm xuất huyết ngoại thành vách và hoại tử.Trong 5 ngày ổ xuất
    huyết biến màu ñỏ sang nâu rồi trắng kem. Sự xâm nhập của tế bào bạch cầu
    trung tính, tế bào ñơn nhân, bạch cầu ái toan cùng với sự sinh dịch phù và keo
    trong ổ dịch viêm. Vào ngày thứ 10 sau khi nhiễm, ñáp ứng lần 2 bạch cầu ái
    toan trong máu tăng theo chất keo trong cả ổ viêm ñồng thời số lượng bạch
    cầu ái toan trong máu tăng. Sau 35 ñến 42 ngày sau nhiễm các tổn thương ở
    gan tự lành làm xuất hiện các ñốm trắng trên mặt gan.
    Trong những năm gần ñây, nhiều nghiên cứu trên thế giới tập trung vào
    những loài giun tròn ký sinh ở lợn nguy hiểm lây truyền cho người như
    Trichinella spp, Trichuris suis, Ascaris suum ở Ba Lan cho biết: 36 ca bệnh
    người nhiễm Trichinellosis vào năm 2009 do ăn phải thịt lợn nhiễm nang ấu
    trùng TrichinellaSadkowska- Tody [55]. Trong tổng số 36 mẫu phân lợn rừng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    xét nghiệm bằng hai phương pháp soi trực tiếp và lọc thì 25,5% mẫu phân có
    chứa trứng giun tròn ký sinh. Thành phần loài giun tròn ký sinh ở lợn dựa trên
    ñịnh loại hình thái trứng bao gồm: Ascaris suum(22,2%), Trichuris suis(5,6%),
    Metastrongylus sp. (69,4%), Oesophagostomumsp., Strongyloides sp. (36,6%)
    and Physocephalussp. (8,6%) Mizaiska và Jartosz [50].
    Szell et al (2011) [59] từ năm 2006 ñến năm 2011, 16 triệu con lợn nhà
    và 0,22 triệu con lợn rừng ở Hungary ñược kiểm tra Trichinella sp. Kết quả
    cho thấy 64,7% nhiễm T. britovi, 29,4% nhiễm T.spiralisvà 5,9% nhiễm T.
    pseudospiralis. Phần lớn loài T. britovinhiễm ở lợn rừng chiếm 63,6%, trong
    khi ñó lợn nhà chủ yếu nhiễm T. spiralisTừ năm 1965 ñến 2009, số ca bệnh
    nhiễm Trichinellosisở Hungary tăng nhanh do bệnh nhân ăn phải thịt lợn
    bệnh có nhiễm Trichinella sp.
    Glatz et al (2010) [43] Ở Kenya, 306 mẫu phân lợn thu thập ở 135 nông
    trại ñược kiểm tra giun tròn ký sinh. Dựa trên ñịnhloại hình thái trứng trong
    phân, có 6 loài giun tròn ký sinh ở lợn ở huyện Busia, Kenya, bao gồm:
    Oesophagostomumsp (75%), Strongyloides ransomi(37%), Ascaris suum
    (18%), Metastrongylus sp (11%), Trichuris suis(7%) and Physocephalus
    ***alatus(3%).
    Kagira JM et al (2011) [47] Ở Mỹ, kết quả xét nghiệm mẫu máu lợn
    rừng cho thấy 13.3% mẫu nhiễm Trichinellasp.
    Sandfoss M et al (2011) [54] ñã chứng minh bệnh giun ñũa ở người
    (Ascariodes) lây truyền từ giun ñũa lợn. Ở Uganda, có tới 91% lợn trong tổng
    số 106 mẫu phân lợn xét nghiệm nhiễm giun tròn ký sinh ñường tiêu hóa, bao
    gồm: Strongyles(89%), Ascaris suum(40%), Trichuris suis(17%) và
    Spirurata(48%).
    Theo Nisen S et al (2011) [52] Sau khi mổ khám tìm giun trưởngthành,
    có tới 93% lợn nhiễm loài Oesophagostomum sp, với cường ñộ nhiễm từ 10 -2180 giun/cá thể, 73% lợn nhiễm Ascaris suumvới cường ñộ nhiễm từ 1 - 36
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    giun/cá thể, 67% lợn nhiễm Trichuris suisvới cường ñộ nhiễm từ 6 - 58
    giun/cá thể, và 20 lợn nhiễm Hyostrongylus rubidus.
    Pannwitz. G et al (2010) [53] Ở phía ñông bắc nước ðức, tỷ lệ nhiễm
    Trichinellasp. ngày càng tăng do ñiều kiện nuôi nhốt lợn. Nhưvậy, vì lợn là
    loài gia súc chăn nuôi phổ biến trên toàn thế giới nên vấn ñề dịch bệnh ký
    sinh trùng nói chung và bệnh do giun tròn gây ra nói riêng rất ñược các nhà
    khoa học thế giới quan tâm nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm
    lợn và tăng sức khỏe con người.
    2.2. Tình hình nghiên cứu giun tròn của lợn ở Việt Nam
    Mozgavoi A.A (1967) [51] cho biết lợn Việt Nam thường bị nhiễm 15
    loài giun tròn ký sinh ở ñường tiêu hoá.
    Henry A, Bauche J (1914) [44] cho biết ở lò sát sinh Hà Nội có khoảng
    6% lợn nhiễm giun sán.
    Bùi Lập (1965) [9], Bùi Lập [10], Bùi Lập [11] tác giả ñã mổ khám 69
    lợn ở 6 tỉnh: Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Nam ðịnh, Thanh Hoá, Nghệ
    An và 36 lợn ở Hoà Bình, Yên Bái, Lào Cai, ñã phát hiện 22 loài giun sán ở
    lợn trong ñó có 7 loài mới ở Việt Nam.
    Tác giả Trịnh Văn Thịnh (1963) [27] ñã xét nghiệm phân trên 2200 lợn
    cho biết tỷ lệ nhiễm Ascaris suumlà 56%, các loài giun ñuôi cong
    Strongyulatalà 31,3%, Trichocephalus suislà 2,3%. Ở lợn lứa tuổi từ 2 – 6
    tháng tuổi nhiễm giun tròn nặng nhất với tỷ lệ 49,5– 65,9 %.
    Phan Thế Việt và cộng sự (1977) [36] ñã tiến hành mổ khám 140 lợn ở
    lứa tuổi và 1754 lợn không theo lứa tuổi cùng với việc tổng hợp các tài liệu ở
    trong nước ñã ñi ñến nhận xét: Lợn Việt Nam nhiễm 33 loài giun sán khác
    nhau, trong ñó Trematoda 8 loài, 6 giống, lớp Cestoda 4 loài, 3 gống, lớp
    Acanthocephata 1, 1 giống, lớp Nematoda 20 loài, 16giống. Về quy luật
    nhiễm theo tuổi, tác giả cho biết lợn con dưới 2 tháng ñã nhiễm 4 loài giun

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Tiếng việt
    1.Nguyễn Anh ðức, Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn ðức, Nguyễn Thị Minh,
    Hà Duy Ngọ (1996), Giun sán ký sinh ở Gia súc Việt Nam, NXB Khoa
    học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    2.Lương Văn Huấn (1995), giun sán ký sinh ở lợn vùng ñồng bằng Sông
    Hồng, Luận án phó tiến sĩ khoa học Thú y, Hà Nội.
    3.Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, NXB Nông
    nghiệp.
    4.Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1981), Thành phần và ñặc ñiểm sinh thái khu
    hệ giun sán lợn ở Nam Bộ. Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp – ðHNN IV,
    tr. 295 – 301.
    5.Phan ðịch Lân, Phạm Sỹ Lăng, ðoàn Văn Phúc (1993), Bệnh giun tròn của
    vật nuôi ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    6.Khương Lăng, Xuân Giao (2003), Nuôi lợn và phòng chữa bệnh cho lợn ở
    gia ñình, NXB Lao ðộng – Xã Hội.
    7.Phạm Sỹ Lăng, Phan ðịch Lân, Trương Văn Dung (2004), Bệnh phổ biến ở
    lợn và biện pháp phòng trị,tâp 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    8.Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (2009), Thực hành ñiều trị thú y, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    9.Bùi Lập (1965), giun sán ở lợn miền bắc Việt Nam,Tạp chí Khoa học kỹ
    thuật Nông nghiệp, tr. 749 – 754.
    10.Bùi Lập (1966), khu hệ giun sán ký sinh ở lợn thuộc các vùng khác nhau ở
    Việt Nam, Tạp chí thú y - Viện hàn lâm khoa học Liên Xô. Matcơva tr.30
    – 34 (Ti ếng Nga).
    11. Bùi Lập (1966), giun thận lợn v à bệnh do giun gây ra,Tạp chí Khoa học
    kỹ thuật Nông nghiệp, t.8. tr 492.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    57
    12.Bùi Lập (1967), về biến ñộng nhiễm giun sán theo tuổi của lợn ở miền
    Bắc Việt Nam, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, t.67. tr 268.
    13. Bùi Lập, Phạm Văn Khuê, Trần Chức, (1969), giun sán của lợn ở Hưng
    Yên,Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, t.84. tr 362.
    14.Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999),ký
    sinh trùng Thú y, NXB Nông Nghiệp.
    15.Nguyễn Thị Lê (1996), Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam, NXB Khoa
    học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    16.Nguyễn Thị Lê, Phan Văn lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn ðức, Nguyễn
    Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam, NXB Khoa học
    và kỹ thuật, Hà Nội.
    17.Phan Lục, (1997), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y,Trường ðại
    học Nông nghiệp I - Hà Nội.
    18.Phan Lục (1993), Ký sinh trùng ñường tiêu hoá của lợn và hiệu lực của
    thuốc tẩy, Kỷ hiếu công trình nghiên cứu khoa học (91-93), ðạihọc Nông
    nghiệp I - Hà Nội.
    19. Phan Lục, Lê Thị Tuyết Minh (1990), Thực hành ký sinh trùng, ðại học
    Nông nghiệp I - Hà Nội.
    20.Phan Lục, Nguyễn ðức Tâm (2003), Giun tròn ký sinh ở lợn và hiệu lực
    của thuốc tẩy,Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y VII.
    21.Phan Lục, Nguyễn ðức Tâm (2003), Nhận xét về sự phát triển của giun
    ñũa lợn trong giun ñất, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y VII.
    22.Phan Lục (2005), Bệnh ký sinh trùng, NXB Hà Nội, tr. 118 – 132.
    23.ðỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh
    trùng ở Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
    24.Petrov, A.M và Skrjabin, K.I (1977), Nguyên lý môn giun tròn thú ý(Bùi
    Lập, ðoàn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vịnh dịch), NXB Khoahọc và Kỹ
    thuật, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    58
    25.Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho, Bùi Tuấn Nhã (2006), Phòng và trị một
    số bệnh thường gặp ở gia súc, gia cầm,NXB Hà Nội.
    26. Phạm Văn Thân (1998), Ký sinh trùng y học, NXB Y học, Hà Nội.
    27.Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú ý,NXB Nông thôn, Hà Nội.
    28.Trịnh Văn Thịnh, Phạm Văn Khuê, Phan Trọng Cung, Phan Lục (1982),
    Giáo trình ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    29.Trịnh Văn Thịnh (1966), Một số bệnh giun, sán của gia súc, NXB Nông
    thôn, Hà Nội.
    30.Trịnh Văn Thịnh, Phạm Văn Khuê (1982), Công trình nghiên cứu ký sinh
    trùng ở Việt Nam, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
    31.Nguyễn Phước Tương (2000), Bệnh ký sinh trùng của vật nuôi và thú
    hoang lây sang người, tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    32.Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn
    nuôi, NXB Nông thôn, Hà Nội.
    33.Chu Thị Thơm, Phan Thị Tài, Nguyễn Văn Tố (2006), Phương pháp
    phòng chống ký sinh trùng, NXB Lao ñộng, Hà Nội.
    34.Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Phạm Tế Xuyên, Nguyễn Thế Chinh
    (1997), ðịa lý kinh tế Việt Nam, Nhà in Thương mại, Hà Nội.
    35.Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất ðắc (1975), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa
    học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    36.Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh
    ở ñộng vật Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    37.Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1997), Giun sán ký sinh
    ở ñộng vật Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1997.
    38.Mai ðình Yên (1969), Cơ sở sinh thái ñộng vật, NXB ðại học & Trung
    học chuyên nghiệp, Hà Nội.
    39.Ủy ban khoa học và kỹ thuật nhà nước (1981), Kết quả ñiều tra cơ bản
    ñộng vật miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    59
    2. Tiếng Anh:
    40.Arundel H. J (2000), Veterinary Anthelmintic, Published by the University
    of Sydney, Sydney.
    41. Abuladze K.I (1990), Parasitic infections of domectic animals, Mockova
    1990.
    42. Causaux J. et Houdermer E, (1926), Note preliminaire sur les
    sparganoses humaine et animals au Tonkin. Bull. Soc. Pathol.
    43. Glat et al 2010, Human trichinellosis in Hungary from 1965 to 2009
    44.Henry A, Bauche J (1914), Sur les spaganum du porc. Bull. Soc. Cen.
    Met. Vet. Janv.
    45.Houdemer E (1925) Parasites des animaux domestigues et sauvages du
    Tonkin.Bull. Med. Vet. Janv.
    46.Kaufmann J (1996) Parasitic infection of domectic animals, Basel –
    Berlin.
    47.Kagira JM et at (2011), Risk factors associated with occurrence of
    nematodes in free range pigs in Busia District Kenya.
    48. Kassai. T (1984), Allatorvosi Parasitologia, Budapest 1984.
    49.Lapage, A. G (1968), Veterinary parasitologi, Oliver and Boyd, London.
    50.Mizgaiska-Wiktor H, Jarosz W (2011), Potential risk of zoonotic
    infections in recreational areas visited by Sus scrofa and Vulpes. Case
    stydy-Wolin Island, Poland.
    51. Mozgavoi A.A (1967), Helminths of pig. Moskva 1967.
    52.Nissen S et at (2011), Prevalence of gastrointestinal nemtodes in growing
    pigs in Kabale District in Uganda.
    53.Pannwitz.G et at 2010, Increased prevalence of Trichinellaspp Germany
    2010.
    54.Sandfoss M et at 2011, Prevalence of antibody to Toxoplasma gondii and
    Trichinella spp. In feral pigs (Sus scrofa) of eatern North Carolina.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...