Thạc Sĩ Tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của gà thuộc ngoại thành Hà Nội, đặc điểm phát triển của gi

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của gà thuộc ngoại thành Hà Nội, đặc điểm phát triển của giun kim (Heterakis gallinarum) và hiệu lực của thuốc tẩy
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan I
    Lời cảm ơn II
    Mục lục III
    Danh mục các chữ viết tắt VI
    Danh mục bảng VII
    Danh mục biểu ñồ VIII
    Danh mục ảnh IX
    1. ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu của ñề tài 3
    1.3 Ý nghĩa khoa học 3
    1.4 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
    2.1 Tình hình nghiên cứu giun tròn ký sinh ở gà. 5
    2.2 ðặc ñiểm hình thái, cấu tạo sinh học những giun tròn ñường tiêu
    hóa của gà và ñặc ñiểm phát triển của Heterakis gallinarum. 13
    2.2.1 Giun ñũa (Ascaria galli) 15
    2.2.2 Giun kim (Heterakis gallinarum, H. beramboria) 17
    2.2.3 Tetrameres fissispina, Tetrameres mohtedai 18
    2.2.4 Eucoleus annulatus 19
    2.2.5 Capillaria obsignata. 20
    2.3 Những nghiên cứu về bệnh giun tròn ñường tiêu hóa của gà. 21
    2.3.1 Bệnh giun ñũa (Ascaridiosis) 21
    2.3.2 Bệnh giun kim (Heterakiosis) 23
    2.3.3 Bệnh giun xoăn dạ dày (Tetramereosis) 25
    2.4 Những nghiên cứu về phòng trị bệnh giun tròn ñường tiêu hóa
    cho gà 26
    2.4.1 Chẩn ñoán bệnh giun tròn ở gà 26
    2.4.2 Phương pháp ñiều trị giun tròn ở gà. 27
    2.4.3 ðặc ñiểm của một số loại thuốc dùng trong ñiều trị bệnh giun
    tròn ñường tiêu hoá của gà. 28 2.4.3 Biện pháp phòng trừ giun tròn 30
    3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
    3.1 Nội dung nghiên cứu 35
    3.2 Thời gian nghiên cứu 35
    3.3 ðịa ñiểm nghiên cứu 35
    3.4 ðối tượng nghiên cứu 37
    3.5 Phương pháp nghiên cứu 38
    3.5.1 Số lượng mẫu lấy ở các ñịa ñiểm nghiên cứu: 38
    3.5.2 Phương pháp mổ khám 38
    3.5.3 Phương pháp nghiên cứu sự phát triển của Heterakis gallinarum
    ở môi trường ngoài. 41
    3.5.4 Phương pháp thử hiệu lực của thuốc tẩy trừ giun tròn cho gà. 41
    3.6 Nguyên liệu nghiên cứu 42
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44
    4.1 Mức ñộ nhiễm giun tròn ñường tiêu hóa của gà tại các ñịa ñiểm
    nghiên cứu 44
    4.2 Thành phần loài giun tròn kí sinh ở ñường tiêu hóa của gà nuôi
    tại ñịa ñiểm nghiên cứu. 47
    4.3 Biến ñộng nhiễm giun tròn ñường tiêu hóa theo tuổi gà 51
    4.4 Biến ñộng nhiễm giun tròn ñường tiêu hóa của gà theo mùa vụ 53
    4.5 Biến ñộng nhiễm giun tròn ñường tiêu hóa của gà theo phương
    thức chăn nuôi. 56
    4.6 Quá trình phát triển của trứng và ấu trùng H.gallinarum 58
    4.7 Xác ñịnh hiệu lực của thuốc tẩy 59
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63
    5.1 Kết luận 63
    5.2 ðề nghị 63
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Chăn nuôi gà ñã và ñang ñáp ứng nhanh về nhu cầu thịt, trứng, sữa của
    nhân dân và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
    Theo thống kê của tổ choc nông lương Thế giới (FAO): Năm 2010 dân
    số toàn cầu có trên 6,7 tỷ người. Trung bình mỗi năm tăng khoảng 0,7 ñến 0,8
    triệu người. Dự kiến ñến năm 2050 dân số thế giới có khoảng trên 9,5 tỷ
    người. Như vậy các vấn ñề liên quan ñến con người, lươmg thực, thực phẩm,
    môi trường và ñói nghèo là những vấn ñề luôn ñược cả loài người quan tâm.
    Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2007 ñến nay ñã ảnh hưởng không nhỏ ñến
    tốc ñộ phát triển kinh tế và có nguy cơ làm gia tăng tỷ lệ ñói nghèo trên toàn
    cầu (FAO). Hiện nay vấn ñề lương thực, thực phẩm vàvệ sinh an toàn thực
    phẩm (VSAT) là vấn ñề cấp thiết, liên quan ñến sự sống còn của loài người.
    Ngành nông nghiệp có vai trò cung cấp lương thực và thực phẩm các loại
    nuôi sống cả nhân loại. Chăn nuôi gà ñã và ñang cung cấp thịt, trứng, sữa và
    nguồn Protein quý giá.
    Theo thống kê của FAO: Năm 2009, Tổng Cục thống kê 2004 tổng số
    lượng ñàn gia súc thế giới là 3.509,9 triệu con, bao gồm trâu 18,2 triệu con, bò
    1.164,8 triệu con, dê 591,7 triệu con, cừu 847,7 triệu con và lợn là 887,5 triệu
    con. Tổng số ñàn gia cầm là 15.199,4 triệu con. Trong ñó gà có 14.191,1 triệu
    con, vịt 1.008,3 triệu con.
    Ở nước ta số lượng vật nuôi so với các cường quốc chăn nuôi trên thế
    giới như Trung Quốc, Hoa Kỳ, ấn ðộ, Brazin, Indonesia, ðức thì Việt Nam
    cũng có tên trong ngành chăn nuôi, ñứng thứ 2 về sốlượng vịt, thứ 4 về lợn,
    thứ 6 về trâu và chăn nuôi gà ñứng thứ 13 trên thế giới.
    Năm 2009 tổng sản lượng thịt gia súc và gia cầm là 281 triệu tấn. Trong
    ñó thịt gà chiếm 79,5 triệu tấn chiếm 28,5% có tỷ lệ ñứng thứ 2; Lợn là
    37,7%. Còn lại là thịt bò chiếm 22,6% và 12,7% là thịt dê, cừu, trâu, ngựa,
    vịt . Trung bình tỷ lệ thịt trên một ñầu người vào khoảng 41,9
    kg/người/năm.
    Do nhu cầu về tiêu dùng ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gà
    nói riêng ñã và ñang tiếp tục ñầu tư phát triển ngành theo xu hướng sản xuất
    hàng hoá với quy mô trang trại ngày càng tăng. ðã ñáp ứng phần nào về nhu
    cầu thịt, trứng phục vụ cho con người và cung cấp nguyên vật liệu cho ngành
    công nghiệp.
    Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi, thành tích ñã ñạt ñược. Ngành
    chăn nuôi gà còn gặp không ít những khó khăn bất cập. Một trong những khó
    khăn lớn ñể phát triển chăn nuôi gà phải kể ñến là dịch bệnh. Các bệnh truyền
    nhiễm do virus, vi khuẩn thường làm cho ñàn gà chếthàng loạt ñã ñược kiểm
    soát bằng các loại vaccine chất lượng cao. Nhưng ñến nay hầu hết các bệnh
    truyền nhiễm gây nhiều thiệt hại ñã ñược tập trung khống chế bằng vắc xin.
    Còn bệnh kí sinh trùng như giun tròn, sán lá, sán giây, ñơn bào vẫn tiếp tục
    gây thiệt hại cho ñàn gà. ðặc biệt là giun tròn ñường tiêu hóa ở gà luôn có
    cường nhiễm ñộ lớn và tỷ lệ nhiễm giun rất cao (99,2%).
    ðiều kiện khí hậu của nước ta thuận lợi cho ký sinhtrùng pháp triển,
    nên gà nhiễm bị nhiễm bệnh quanh năm. càng nuôi càng tốn thức ăn, tốn
    nhiều công chăm sóc; Gà bị nhiễm giun tròn thì gầy yếu, còi cọc chậm lớn,
    sản lượng thịt, trứng giảm, sức ñề kháng giảm và dềnhiễm các bệnh khác
    Chính vì thế bệnh kí sinh trùng ñã gây nhiều thiệt hại về kinh tế cho ngành
    chăn nuôi gà.
    Theo Lee, D.L and P.Plestan, 1971, Nguyễn Xuân Bình và cs 2002
    cùng nhiều tác giả khác cho biết tác hại của bệnh ký sinh trùng nói chung và
    bệnh giun tròn ñường tiêu hoá ở gà nói riêng là rấtto lớn. Khi gà mắc bệnh
    giun tròn ngoài tác hại trực tiếp do bệnh gây ra như: Giun cướp mất chất dinh
    dưỡng, tiết ñộc tố ñầu ñộc vật chủ, gây tụ huyết, xuất huyết, tắc ruột, thủng
    ruột, sản lượng trứng giảm; Chúng còn làm tổn thương nhiều cơ quan do dạng
    trưởng thành và khi ấu trùng gây ra tạo ñiều kiện cho vi khuẩn và siêu vi
    khuẩn xâm nhập gây bệnh kế phát. Nếu gà không ñược ñiều trị kịp thời có thể
    dẫn tới tử vong cho vật chủ do những nguyên nhân kểtrên gây ra.
    Ở nước ta ñã có nhiều công trình nghiên cứu về kí sinh trùng nói chung
    và giun tròn ñường tiêu hoá của gà như: Trịnh Văn Thịnh, 1963, Bùi Lập, cs,
    1969, Phan Lục, 1971, 1972, Phạm Văn Khuê và cs, 1996.
    Những nghiên cứu trên hầu như chỉ tập trung vào xácñịnh tên loài giun
    sán, tỷ lệ nhiễm của gà ở một ñịa ñiểm thuộc các tỉnh ñại diện, trong những
    thời gian cách ñây khoảng 30 - 40 năm ở nước ta. Những ñặc ñiểm phát triển
    của Heterakisloài giun có mức ñộ nhiễm cao ở gà còn chưa ñược ñề cập tới.
    Xuất phát từ tình hình thực tế, do yêu cầu cấp thiết của thực tế và ñể có
    biện pháp phòng trị có cơ sở khoa học về giun tròn ñường tiêu hoá và giun
    Heterakis gallinarum ở gà. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
    “Tình hình nhiễm giun tròn ñường tiêu hóa của gà thuộc ngoại
    thành Hà Nội, ñặc ñiểm phát triển của giun kim (Heterakis gallinarum) và
    hiệu lực của thuốc tẩy.”
    1.2 Mục tiêu của ñề tài
    - Xác ñịnh thực trạng nhiễm giun tròn ñường tiêu hoá ở gà nuôi tại một
    số ñịa ñiểm thuộc ngoại thành Hà Nội.
    - Xác ñịnh quy luật biến ñộng nhiễm giun tròn chủ yếu ở ñường tiêu
    hoá của gà.
    - Tìm hiểu ñặc ñiểm phát triển của trứng và ấu trùng giun kim
    (Heterakis gallinarum).
    - Xác ñịnh ñược hiệu lực của thuốc tẩy Mebendazole và Ivermectin.
    - ðề xuất biện pháp phòng trừ bệnh giun tròn ñường tiêu hóa ký sinh ở gà.
    1.3 Ý nghĩa khoa học
    - ðây là những nghiên cứu bước ñầu phản ánh tình trạng nhiễm và quy
    luật biến ñộng nhiễm giun tròn ñường tiêu hoá của gà nuôi tại một số ñịa
    ñiểm thuộc ngoại thành Hà nội.
    - Lần ñầu tiên nghiên cứu về ñặc ñiểm phát triển của trứng và ấu trùng
    giun kim ở gà nước ta, nhằm mục ñích bổ xung và hoàn thiện các nghiên cứu
    về vòng ñời giun kim Heterakiscủa gà trong ñiều kiện chăn nuôi ở nước ta.
    - ðề xuất biện pháp phòng và trị giun tròn ñường tiêu hoá ở gà nuôi ở
    ngoại thành Hà Nội.
    1.4 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
    - Kết quả của ñề tài là cơ sở khoa học ñể ñề xuất biện pháp phòng, trị
    bệnh giun tròn, góp phần làm giảm thiểu những thiệthại về kinh tế cho người
    chăn nuôi gà ở ngoại thành Hà Nội.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Tình hình nghiên cứu giun tròn ký sinh ở gà
    Theo SovSob A.A, 1972, Ryjikov, 1967 và cs, 1967,Abuladze K.I,
    1990, Kaufmann, 1996, Phan Thế Việt, Phan Lục, 1977a, 1977b, Phan Lục,
    1971 cho biết gà bị nhiễm nhiều loài giun tròn. Kếtquả ñiều tra của Permin
    và cs, 1997 trong mùa khô và mùa mưa của 6 ñịa ñiểmthuộc Tanzania ñã phát
    hiện tỷ lệ nhiễm cho thấy tỷ lệ nhiễm các loài giuntròn khác nhau lần lượt
    như sau: Ở mùa khô A. galli 28,3%, Acuaria hamulosa 8,3%, Allodapa
    suctoria 40,0%, Syngamus trachea 0,7% Tetrameres americana 54,3%,
    Gongylonema ingluvicola 6,3%, Dispharynx nasuta 0%, Heterakis
    gallinarum 74,0%, Heterakis isolonche 18,7%, Heterakis dispar 25,7%,
    Subulura strongylina 3,3%, Strongyloides avium 0,3%, Capillaria annulata
    2,0%, Capillaria contorta 9,0%, Capillaria caudinflata 2,0%, Capillaria
    obsignata8,7%, Capillaria anatis (4,0% và 9,0%); Capillaria bursata 1,0%.
    Còn ở mùa mưa tỷ lệ nhiễm các loài như sau: A. galli 32,3%, Acuaria
    hamulosa 19,3%, Allodapa suctoria 52,0%, Syngamus trachea 2,0%
    Tetrameres americana60,3%, Gongylonema ingluvicola17,7%, Dispharynx
    nasuta 2,7%, Heterakis gallinarum 78,7%, Heterakis isolonche 5,0%,
    Heterakis dispar 6,3%, Subulura strongylina 1,0%, Strongyloides avium
    3,0%, Capillaria annulata 0.0%, Capillaria contorta 1,0% Capillaria
    caudinflata 4,3%, Capillaria obsignata 25,0%, Capillaria anatis 9,0;
    Capillaria bursata 2,7%.
    Ổ dịch do giun tròn gây ra ñược phát hiện tại A rập Saudi có tỷ lệ
    nhiễm là: A.galli 34,4%; Subulura brumpti: 12,5% và 12,5% là tỷ lệ nhiễm
    thành phần loài Capillaria caudinflata. http://www.organicvet.reading.ac.uk/Poultryweb.
    Theo Ryjikov K.M và cs, 1967, Phan Thế Việt, 1977b,1984, Bùi Lập và
    cs, 1969, Phan Lục, 1971, 1972, Farr, M.M, 1956. cùng nhiều tác giả khác
    cho biết trên thế giới và ở Việt Nam gà bị nhiễm rất nhiều loài giun tròn.
    Trong ñó tỷ lệ, cường ñộ và số lượng loài ký sinh ởñường tiêu hoá là khá
    nhiều và phổ biến, làm ảnh hưởng ñến sự sinh trưởng, phát triển của ñàn gà,
    gây thiệt hại lớn ñến kinh tế cho ngành chăn nuôi. Theo Phan Thế Việt,1984,
    Bùi Lập và cs, 1996. Giun tròn kí sinh ñường tiêu hoá ở gà nhà và gà rừng
    ñều thuộc ngành Nematoda.
    Theo Nguyễn Hữu Bình, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Xuân Dụ,1966, Phạm
    Sỹ Lăng và cộng sự, 2005, Phan ðịch Lân, Nguyễn Thị Kim Thành 1996,
    Schwart Z.B 1925. Những giun tròn ñường tiêu hóa của gà phổ biến trên thế
    giới và ở nước ta là: Ascaridia galli, Heterakis gallinarum, Heterakis
    beramporium, Tetrameres fissispina, Acuaria nasuta, Oxyspirura mansoni,
    Amidostomum anseris, Tetrameres mohtedai và loài Tetrameres americana
    vv.
    Phan Lục, 1971 khi nghiên cứu giun, sán của gà ở vùng ñồng bằng
    Nam Hà ñã cho biết gà nhiễm A.galli60,1%, Heterakis galliarum62,7%.
    Phan Lục, 1972, 2006 cho biết tỷ lệ nhiễm những loài giun tròn ñường
    tiêu hoá của gà ở vùng núi Nghĩa Lộ: A.galli 53,9%, H.gallinarum 70,9%.
    Quảng Ninh. Tỷ lệ nhiễm Heterakis gallinarumở Hà Bắc là 74,6%, Hà Tĩnh:
    74,9%, Quảng Ninh: 58,4%. Cường ñộ nhiễm trung bình7,3 - 16,3 giun/ 1gà.
    Gà < 3 tháng tuổi nhiễm 73,8 %, ở giai ñoạn từ 3 - 5 tháng tuổi gà nhiễm 62,9
    % và > 5 tháng tuổi nhiễm là 44%.
    Theo Phan Lục và cs, 2006: Qua mổ khám 1383 gà ở 24tỉnh trong cả
    nước tỷ lệ kí sinh trùng ở gà là 96,6%. Trong ñó tỷ lệ nhiễm giun tròn là
    85,5%, sán dây: 75% và sán lá: 22%.
    Phan Lục và cs, 2006 cho biết: Nước ta có tỷ lệ nhiễm loài giun tròn
    chủ yếu ở ñường tiêu hóa của gà như sau: ở miền núi Ascaridia galli là:
    59,3%, Heterakis gallinarum: 87,8%, Heterakis beramporia: 91%, Acua

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Nguyễn Hữu Bình, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Xuân Dụ, 1966. “ Kết quả ñịnh
    loại giun sán súc vật nông nghiệp trong ngành nông trường quốc
    doanh”. Thông tin Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, (3), tr3 – 10.
    2. Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn, 2002. 109 bệnh gia
    cầm và cách phòng trị. Nxb, Nông nghiệp Hà Nội.
    3. ðỗ Hồng Cường, Nguyễn Thị Kim Thành, 1999.”Tình trạng nhiễm giun
    sán của gà ở khu vực Hà Nội”. Tạp chí khoa học Kỹ thuật Thú y, 1-
    1999.
    4. Hoàng Tân Dân, ðỗ Dương Thái 1978. Giun ñũa và bệnh giun ñũa ở Việt
    Nam. Nxb Y học Hà Nội.
    5. RyJikov K.M., (1967). Xác ñịnh tên giun sán của thủy cầm. Nxb Khoa học,
    AHCCCP (dịch bản tiếng Nga).
    6. Nguyễn Thị Kỳ (1977), Giun sán ký sinh ở ñộng vật nuôi Việt Nam. Nxb
    Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp.
    7. Kassai T, Horvarth Gyorgyi, 1988 chẩn ñoán ký sinh trùng Thú y –
    Budapes (tiếng Hungari).
    8. Phạm Văn Khuê và Phan Lục, 1996.Ký sinh trùng Thú y.Nxb Nông nghiệp
    Hà Nội.
    9. Phạm Sỹ Lăng, Phan ðịch Lân (2001). Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm. Nxb
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    10. Phạm Sỹ Lăng và cộng sự, 2005. Bệnh giun tròn của vật nuôi ở Việt Nam.
    Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    11. Phan ðịch Lân, ðoàn Văn Phúc (1989). Bệnh giun tròn ở ñộng vật nuôi
    Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    12. Phan ðịch Lân, Nguyễn Thị Kim Thành (1996).Một số ký sinh trùng và
    bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi. Nxb Nông nghiệp.
    13. Bùi Lập, Phạm Văn Khuê, Phan Lục và ðoàn Tuân (1969). Về giun sán
    của gà ở các tỉnh Hà Bắc.Tạp chí Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp.
    14. Nguyễn Thị Lê, 1977. Giun sán ký sinh ở ñộng vật Việt Nam. Nxb Khoa
    học và kỹ thuật Nông nghiệp. Tập 2, tr.9 - 152.
    15. Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn
    Thị Minh (1996). Giun sán ký sinh ở gia cầm Việt Nam. Nxb Khoa
    học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    16. Phan Lục, 1971. Giun sán ở gà Nam Hà. Nhà xuất bản KHKTNN, tập 10,
    trang 741.
    17. Phan Lục, 1972.Giun sán ký ở gà Nghĩa Lộ. Nhà xuất bản KHKTNN, tập
    5, trang 360.
    18. Phan Lục 1977.Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng Thú y.Nxb Nông
    nghiệp Hà Nội.
    19. Phan Lục và cộng sự, 1990. Thực hành Ký sinh trùng Thú y, Trường ðại
    học Nông nghiệp I.
    20. Phan Lục và cộng sự 2006. Bệnh Ký sinh trùng Thú y. Nxb Khoa học và
    Kỹ thuật, Hà nội.
    21. Nguyễn Nhân Lừng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, 2011. Tình hình
    nhiễm giun tròn ở gà thả vườn tại 2 tỉnh bắc Ninh và Bắc Giang. Tạp
    chí khoa học Kỹ thuật Thú y, số 4, trang 49-54.
    22. ðặng Kim Lưu, 1996. “ Phòng, trị bệnh giun ñũa gà”.Tạp chí khoa học
    và kỹ thuật Nông nghiệp Hà Nội.
    23. Nguyễn ðức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ, 1997. Thuốc Thú y và cách sử dụng.
    Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
    24. Nguyễn Thị Minh, 1990. Giun tròn kí sinh ở gia cầm Việt Nam. Tuyển tập
    các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật (1986-1990). Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 68-71.
    25. Oschomarin P.G, Mamaev Iu.L., lebedev B.I. (1970) “Giun sán ở ñộng vật
    ðông Nam Châu á ”. Nxb Khoa học Matxcơva
    26. Oschmarin P.G, Demchin U.I, 1972. Giun sán ở một số ñộng vật hoang dại
    Việt Nam dân chủ cộng hoà. Công trình của Viện sinh vật- thổ
    nhưỡng Viễn ðông, tập 11, số 114, tr5 - 115. (tiếngNga).
    27. Orlov M., (1978). Giun tròn và bệnh giun tròn, tập I. (Bùi Lập và ðoàn
    Thị Băng Tâm). Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    28. Nguyễn Vĩnh Phước, Phạm Văn Vinh, 1953.Bệnh giun ñũa gà. Tạp san
    Kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi số 10.
    29. Sonin M.D., 1966. Cơ sở Nematoda, tập 17, phần 1(Fplariata).Nxb Khoa
    học, tr1 – 360.
    30. Skrjabin K.I. Pertrov, 1954 . Cơ sở Nematoda. Nxb Khoa học (tiếng Nga).
    31. Skrjabin K.I., Petrov A.M (1963). Nguyên lý giun tròn Thu y tập I và tập 2
    (Bùii Lập, ðoàn Thị Băng Tâm và Tạ Thị Vịnh dịch). Nxb Khoa học
    Kỹ thuật Hà Nội. 32. Skjabin K.I - A. M. Pertrov, 1977. Nguyên lý
    môn giun tròn Thú y, tập 1 Nxb Khoa học và kỹ thuật Thú y.
    32. K.I.Skjabin - A. M. Pertrov, 1979.Nguyên lý môn giun tròn Thú y, tập 2
    Nxb Khoa học và kỹ thuật Thú y
    33. Spasski A.A, ðặng Văn Ngữ, Jurpalova H.M. 1963.Ba loài mới thuộc họ
    hymenolepididae ở gia cầm và chim hoang ở Việt Nam”, Ký sinh
    trùng của thực vật và ñộng vật, Mondavi Kisinhev.
    34. Spasski A.A., Spasskaja L.P., 1976. Về hệ thống học họ Amabilidae.
    Tuyển tập ký sinh trùng ở ñộng vật máu nóng Mondavia. Kixinhop.
    tr3 - 31.
    35. ðỗ Dương Thái, 1972. Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở người. Nxb
    Y học Hà Nội.
    36. ðỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh, 1978a. Công trình nghiên cứu ký sinh
    trùng ở Việt Nam, tập 1. Nxb Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...