Thạc Sĩ TÌNH HÌNH NHIỄM CẦU TRÙNG (Coccida) TRÊN ĐÀN LỢN NUÔI TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ VÀ BIỆN PHÁP

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: TÌNH HÌNH NHIỄM CẦU TRÙNG (Coccida) TRÊN ĐÀN LỢN NUÔI TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ
    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC BẢNG . vii
    DANH MỤC HÌNH . viii
    PHẦN I: MỞ ðẦU . 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu của ñề tài 2
    PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    2.1 Lịch sử nghiên cứu về cầu trùng . 3
    2.2 Phân loại cầu trùng . 3
    2.3 Cầu trùng ký sinh gây bệnh ở lợn . 4
    2.4 Vòng ñời phát triển của cầu trùng 10
    2.5 Tình hình nghiên cứu cầu trùng trên thế giới và trong nước 15
    2.5.1 Trên thế giới 15
    2.5.2 Nghiên cứu trong nước . 19
    2.6 ðặc ñiểm bệnh lý và lâm sàng của lợn bị bệnh cầu trùng 26
    2.6.1 ðặc ñiểm bệnh lý 26
    2.6.2 Triệu chứng lâm sàng 28
    2.6.3 Bệnh tích . 29
    2.7 Các phương pháp chẩn ñoán bệnh cầu trùng lợn 30
    2.8 Phòng và ñiều trị bệnh cầu trùng 31
    2.8.1. Phòng bệnh 31
    2.8.2. ðiều trị bệnh . 33
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    PHẦN III. ðỊA ðIỂM, ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU
    VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 38
    3.1 ðịa ñiểm nghiên cứu . 38
    3.2 ðối tượng nghiên cứu 39
    3.3 Nguyên liệu nghiên cứu 39
    3.4 Nội dung nghiên cứu . 39
    3.4.1 ðánh giá tình hình nhiễm cầu trùng ở ñàn lợn nuôi tại huyện
    Thanh Ba tỉnh Phú Thọ . 39
    3.4.2 Theo dõi triệu chứng lâm sàng và bệnh tích ñại thể lợn bị mắc
    bệnh cầu trùng . 40
    3.5 Phương pháp nghiên cứu . 40
    3.5.1 Phương pháp lấy mẫu nghiên cứu: . 40
    3.5.2 Phương pháp thu nhận mẫu 41
    3.5.3 Phương pháp xét nghiệm mẫu phân . 42
    3.5.4 Phương pháp xác ñịnh triệu chứng lâm sàng và bệnh tích: 43
    3.5.5 Phương pháp xác ñịnh hiệu lực thuốc ñiều trị: . 43
    3.6 Bố trí thí nghiệm . 44
    3.6.1 Xác ñịnh loài cầu trùng ký sinh ở lợn . 44
    3.6.2 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng tại các ñiểm nghiên cứu . 44
    3.6.3 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng ở lợn theo quy môvà
    phương thức chăn nuôi . 45
    3.6.4 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng theo tưng lứa tuổi . 45
    3.6.5 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng theo mùa vụ . 45
    3.6.6 Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng và bệnh tích lợn mắc cầu trùng
    qua thực ñịa . 45
    3.6.7 Thử nghiệm thuốc ñiều trị 46
    3.7 Phương pháp xử lý số liệu 46
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47
    4.1 Tình hình nhiễm cầu trùng trên ñàn lợn tại huyện Thanh Ba, tỉnh
    Phú Thọ . 47
    4.1.1 Thành phần loài cầu trùng ký sinh ở lợn 47
    4.1.2 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng ở lợn theo các xã 51
    4.1.3 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi củalợn 54
    4.1.4 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng ở lợn theo quy môvà
    phương thức chăn nuôi . 57
    4.1.5 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng ở lợn theo mùa vụtrong năm 59
    4.2 Một số ñặc ñiểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh cầu trùng 61
    4.2.1 Các triệu chứng lâm sàng 61
    4.2.2 Bệnh tích ở lợn mắc bệnh cầu trùng . 65
    4.3 Kết quả phòng và ñiều trị bệnh bệnh 2 loại thuốc Nova-coc và
    RTD-Cocsistop . 68
    4.3.1 Kết quả ñiều trị bệnh . 68
    4.3.2 ðề xuất biện pháp phòng, trị bệnh cầu trùng cho lợn . 70
    PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 72
    5.1 Kết luận . 72
    5.2 ðề nghị 73
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 74
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    Từ viết tắt Nghĩa trong khóa luận
    E Eimeria
    I Isospora
    Sp Species
    G Gam
    Cs cộng sự
    L Lít
    VD Ví dụ
    Nxb Nhà xuất bản
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    Bảng 4.1: Thành phần loài cầu trùng ký sinh trên ñàn lợn tại huyện
    Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ . 48
    Bảng 4.2: Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng ở lợn theo các xã 51
    Bảng 4.3: Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của lợn . 54
    Bảng 4.4: Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng ở lợn theo quy mô,
    phương thức chăn nuôi 57
    Bảng 4.5: Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng ở lợn theo mùa vụ . 59
    Bảng 4.6: Những triệu chứng lâm sàng của lợn mắc bệnh cầu trùng 62
    Bảng 4.7: Bệnh tích ñại thể ở lợn mắc bệnh cầu trùng 65
    Bảng 4.8: Kết quả ñiều trị cầu trùng bằng thuốc Nova-coc . 69
    Bảng 4.9: Kết quả ñiều trị cầu trùng bằng thuốc RTD-Cocsistop . 69
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC HÌNH
    STT Tên hình Trang
    Hình 2.1: Cấu trúc phân biệt noãn nang cầu trùng Eimeriavà Isospora 4
    Hình 2.2: Cầu trùng loài Eimeria debliecki . 5
    Hình 2.3: Cầu trùng loài Eimeria neodebliecki . 6
    Hình 2.4: Cầu trùng loài Eimeria scabra . 6
    Hình 2.5: Cầu trùng loài Eimeria perminuta 7
    Hình 2.6: Cầu trùng loài Eimeria polita 7
    Hình 2.7: Cầu trùng loài Isospora suis 8
    Hình 2.8: Hình thái Oocystcầu trùng qua các giai ñoạn . 9
    Hình 2.9: Sơ ñồ vòng ñời phát triển của cầu trùng lợn . 10
    Hình 2.10: Cấu tạo Oocystgiống Eimeriagây bệnh . 22
    Hình 4.1: Thành phần loài cầu trùng ký sinh trên ñàn lợn tại huyện
    Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ . 49
    Hình 4.2: Một số hình ảnh về hình thái của oocystcầutrùng qua các
    giai ñoạn phát triển ở trong phân và môi trường
    Bichromate Kali 2,5% . 50
    Hình 4.3: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn theo các xã . 52
    Hình 4.4: Biểu ñồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của lợn . 55
    Hình 4.5: Biểu ñồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn theoquy mô và
    phương thức chăn nuôi 58
    Hình 4.6: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn theo mùa vụ trong năm 60
    Hình 4.7: Một số hình ảnh triệu chứng lâm sàng củalợn mắc bệnh
    cầu trùng 64
    Hình 4.8: Một số hình ảnh bệnh tích của lợn mắc bệnh cầu trùng 67
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    PHẦN I: MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Trong những năm gần ñây, ngành chăn nuôi nước ta cónhững bước
    phát triển ñáng kể. Với những tiến bộ vượt bậc trong công tác giống, thức ăn,
    thuốc phòng và trị bệnh . ñã từng bước ñáp ứng mộtlượng thực phẩm lớn
    cho nhu cầu thực phẩm trong nước và tiến tới xuất khẩu. Nhiều hình thức
    chăn nuôi trang trại kỹ thuật cao ñã xuất hiện ở Việt Nam. ðây là những tín
    hiệu ñáng mừng ñối với ngành chăn nuôi, trong ñó cóchăn nuôi lợn.
    Cùng với sự phát triển chung của cả nước, ngành chăn nuôi của tỉnh
    Phú Thọ nói chung và huyện Thanh Ba nói riêng ñã cónhững bước tiến vượt
    bậc. Là huyện trung du miền núi phía Tây bắc tỉnh Phú Thọ, Thanh Ba có
    ñiều kiện tự nhiên khí hậu, ñất ñai phù hợp với việc phát triển sản xuất chăn
    nuôi, ñặc biệt là chăn nuôi lợn. Theo số liệu thốngkê của Chi cục Thống kê
    huyện Thanh Ba, tính ñến 1/10/2011 toàn huyện có 51.706 con lợn (không kể
    lợn sữa), trong ñó ñàn lợn nái có 5.971 con. Chăn nuôi lợn góp phần quan
    trọng trong việc xóa ñói, giảm nghèo và từng bước làm giàu cho bà con nhân
    dân ñịa phương.
    Tuy nhiên, chăn nuôi trên ñịa bàn huyện nhìn chung vẫn ở quy mô
    nhỏ lẻ, phân tán, chưa tạo thành vùng sản xuất hànghóa, mức ñộ ñầu tư
    thâm canh thấp do ñó hiệu quả kinh tế chưa cao. Bêncạnh ñó, tình hình
    dịch bệnh trong những năm vừa qua diễn biến rất phức tạp, ñây là yếu tố
    gây thiệt hại ñáng kể cho ngành kinh tế này. Ngoài những bệnh truyền
    nhiễm nguy hiểm thường gặp như Lở mồm long móng, Dịch tả, Tụ huyết
    trùng, Phó thương hàn còn phải kể ñến các bệnh do ký sinh trùng ñường
    ruột gây nên, trong ñó có bệnh cầu trùng. Lợn bị nhiễm cầu trùng thường bị
    tiêu chảy, giảm năng suất và hiệu quả chăn nuôi, mởñường cho các căn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    nhân gây bệnh khác xâm nhập (Lê Minh và cs, 2008). Mặt khác, một bộ
    phận lớn người chăn nuôi vẫn chưa quan tâm thỏa ñáng ñến việc phòng và
    trị bệnh, ñặc biệt ñối với các hộ chăn nuôi với quymô nhỏ lẻ nên thiệt hại
    do cầu trùng gây ra càng lớn.
    Bệnh cầu trùng (Coccidiosis) là một trong những bệnh phổ biến ở lợn
    và nhiều loài gia súc gia cầm. Cầu trùng là những ñộng vật ñơn bào ký sinh
    và phá hủy tế bào biểu mô ruột, gây viêm và xuất huyết, làm cho lợn bị tiêu
    chảy (Lâm Thị Thu Hương, 2002).
    Lê Minh và cs (2008) cho biết: lợn nuôi tại một sốhuyện của tỉnh Thái
    Nguyên nhiễm cầu trùng khá cao tới 51,12%. ðặc biệttrong ñiều kiện vệ sinh
    chuồng trại và khu vực chăn nuôi kém thì tỷ lệ nhiễm càng cao.
    Xuất phát từ thực tiễn sản xuất, nhằm mục ñích hiểukỹ hơn về bệnh,
    cũng như ảnh hưởng của nó tới chăn nuôi lợn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
    ñề tài: “Tình hình nhiễm cầu trùng (Coccida) trên ñàn lợn nuôi tại huyện
    Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ và biện pháp phòng trị”.
    1.2 Mục tiêu của ñề tài
    - Xác ñịnh thành phần loài cầu trùng ký sinh trên ñàn lợn tại huyện
    Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.
    - ðánh giá ñược tình hình nhiễm cầu trùng của ñàn l ợn nuôi tại huyện Thanh
    Ba, tỉnh Phú Thọ.
    - Làm rõ triệu chứng lâm sàng và bệnh tích ñại thểcủa lợn mắc bệnh
    cầu trùng.
    - Thử nghiệm hiệu lực ñiều trị bệnh của 2 loại thuốc trị cầu trùng, từ ñó
    ñề xuất biện pháp phòng, trị bệnh hiệu quả.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Lịch sử nghiên cứu về cầu trùng
    Cầu trùng là ñộng vật ñơn bào có hình cầu, hình trứng, hình bầu dục,
    hình trụ hay hình elip (phụ thuộc vào từng loài cầutrùng). Cầu trùng ký sinh
    chủ yếu ở tế bào biểu mô ruột của nhiều loài gia súc, gia cầm và cả ở người.
    Cầu trùng trong thú y ñược phát hiện từ những năm 370 về trước. Song,
    các công trình nghiên cứu trên thế giới về cầu trùng và bệnh do chúng gây ra
    còn khá ít ỏi. Các công trình tập trung nghiên cứu về phân loại, tính miễn
    dịch, sức ñề kháng và khả năng gây bệnh của cầu trùng. Gần ñây nhiều nhà
    khoa học ñã nghiên cứu và chú ý ñến vấn ñề sinh bệnh học trong bệnh cầu
    trùng. Năm 1863, bệnh cầu trùng gà ñã ñược nghiên cứu bởi Rivelta, ông ñã
    tìm thấy ở phân gà có 1 loại ký sinh trùng. ðến năm1864, Eimeriañã xác
    ñịnh ñây là một loại nguyên sinh ñộng vật sinh sản theo bào tử thuộc lớp
    Sporozoabộ Coccida, bộ phụ Eimeria.
    Ngày nay, người ta ñã xác ñịnh ñược hàng trăm loại cầu trùng ký sinh
    không những trong cơ thể ñộng vật có xương sống mà cả ñộng vật không
    xương sống. Sự ký sinh có tính chất riêng biệt, nghiêm ngặt trên mỗi ký chủ,
    thậm chí trên mỗi cơ quan, tế bào nhất ñịnh.
    2.2 Phân loại cầu trùng
    Trong hệ thống phân loại ñộng vật, cầu trùng ký sinh ở lợn ñược Levine et
    ai, 1980 (dẫn theo Lương Văn Huấn và cs, 1997) phânloại như sau:
    Ngành : Protozoa(Nguyên sinh ñộng vật)
    Lớp : Sporozoasida
    Bộ : Eucoccidiorida
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    Họ : Eimeriidae
    Giống : Eimeria
    Loài: Eimeria debliecki, Eimeria scabra, Eimeria polica, Eimeria
    spinosa, Eimeria neodebliecki, Eimeria perminuta, Eimeria porci,
    Eimeria suis
    Giống: Isospora
    Loài: Isospora suis.
    2.3 Cầu trùng ký sinh gây bệnh ở lợn
    ðã có rất nhiều tài liệu công bố về các loài cầu trùng gây bệnh ở thỏ và
    gia cầm. Nhưng riêng những loại ký sinh ở lợn, thì nguồn tài liệu ñề cập ñến
    còn rất ít ỏi, gần ñây, có một số nghiên cứu về cầutrùng lợn.
    Các nhà khoa học ñã nghiên cứu và phát hiện ñược hai loài cầu trùng
    thuộc hai giống EimeriavàIsospora ñó là Eimeria debliecki vàIsospora suis
    ký sinh và gây bệnh ñường tiêu hóa của lợn. Kolapxki và cs (1980) cho biết: ở
    lợn người ta ñã xác ñịnh có 6 loài cầu trùng thuộc giống Eimeriavà hai loài
    thuộc giống Isospora.
    Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008) ñã tổng hợp các kếtquả nghiên cứu
    về các loài cầu trùng gây bệnh ở lợn cho biết: ñã tìm thấy 11 loài cầu trùng
    thuộc giống Eimeria và Isospora.
    Giống Eimeria Giống Isospora
    Hình 2.1: Cấu trúc phân biệt noãn nang cầu trùng Eimeriavà Isospora
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    * Cầu trùng giốngEimeria:
    + Eimeria debliecki (Dowes, 1921): ñây là loài phổ biến nhất, có ñộc
    lực gây bệnh cao nhất và là nguyên nhân chính gây bệnh cầu trùng lợn.
    E.deblieckicó 2 dạng Oocyst:
    Hình 2.2: Cầu trùng loài Eimeria debliecki
    Dạng thứ nhất: Có kích thước rất lớn 50 x 25 µm gồm có hai lớp vỏ rõ
    rệt, không có lỗ noãn (Micropyle), hình trứng, dưới kính hiển vi nhìn thấy các
    hạt nội nhân rõ rệt. Thời gian hình thành bào tử nang là 7 – 9 ngày.
    Dạng thứ hai: Có kích thước nhỏ hơn 18 - 24 x 15 - 20 µm, nhưng có
    Micropylevà dưới kính hiển vi không nhìn thấy các hạt nội nhân. Thời gian
    hình thành bào tử nang là 2 – 3 ngày.
    Theo Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996), loài E. debtieckicư trú ở tá
    tràng, làm cho niêm mạc ruột viêm cata rồi xuất huyết và hoại tử. Lê Văn
    Năm (2003) cho biết, loài E. deblieckicó ñộc lực mạnh ở lợn con, nhưng khi
    ký sinh ở lợn trưởng thành chúng ít có khả năng làmlợn phát bệnh.
    + Eimeria suis(Voller, 1921):Oocyst hình elip hoặc hình cầu. Kích
    thước 13 - 20 x 11 – 15 µm (ngoại lệ 20 - 24 x 18 – 21 µm ). Vỏ nhẵn, màu
    vàng nhạt, không có Miropyle,thời gian hình thành bào tử 6 ngày. Vị trí ký
    sinh chưa rõ.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tiếng việt
    1. Phạm Văn Chức và cs (1991), Nghiên cứu và thử nghiệm sản xuất vacxin
    phòng chống bệnh cầu trùng gà bằng phương pháp chiếu xạ tia gama,
    báo cáo khoa học tại hội nghị khoa học kỹ thuật thúy các tỉnh phía Nam.
    2. Trương Văn Dung và cs (2002), Cẩm nang chẩn ñoán về các bệnh gia súc ở
    Việt Nam,Viện Thú Y quốc gia, tr. 137.
    3. ðào Trọng ðạt và Phan Thanh Phượng (1984), Bệnh gia súc non, NXB
    Nông nghiệp.
    4. Bạch Mạnh ðiều, Phan Lục và cộng sự (1999), “Kết quả nghiên cứu tìm
    biện pháp thích hợp phòng bệnh cầu trùng gia cầm”, Báo cáo và thông
    báo khoa học năm 1999– Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy
    Phương, Viện Chăn nuôi.
    5. Lâm Thị Thu Hương, ðường Chi Mai và cs (2002), “Tình hình nhiễm
    Crypstoporidiumtrên heo tại một số trại và lò mổ thuộc TP Hồ Chí
    Minh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập IX, số 2, trang 47- 52.
    6. Lâm Thị Thu Hương (2004), “Tình hình nhiễm một số loài cầu trùng ñường
    ruột ở lợn”, Khoa học kỹ thuật thú y, tập XI, số 1, trang 26- 32.
    7. Nguyễn Hữu Hưng, Hoàng Thế Huy và Nguyễn Hồ Bảo Trân (2009), “Tình
    hình bệnh cầu trùng heo tại tỉnh Trà Vinh và thí nghiệm một số thuốc
    ñiều trị”, Tạp chí Khoa học 2009:11, 109-117.
    8. Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh và bệnh ký sinh ở gia
    súc, gia cầm. Tập 2 (Phấn ñộng vật chân ñốt và nguyên bào), Viện ðại
    học Quốc gia TP. Hổ Chí Minh, Tr. 383
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    75
    9. Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng
    thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    10. Nguyễn Thị Kim Lan và Trần Thu Nga (2005), “Một sốñặc ñiểm dịch tễ và
    vai trò của cầu trùng trong hội chứng tiêu chảy ở lợn, Khoa học kỹ
    thuật thú y,Tập XII , số 4, trang 40-46.
    11. Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyên Thị Ngân (2006), “Vai trò của ký
    sinh trùng ñường tiêu hóa trong hội chứng tiêu chảyở lợn”, Khoa học
    kỹ thuật thú y, Tập XIII, số 3, tr 36 – 40.
    12. Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang(2008), Giáo
    trình ký sinh trùng thú y(dùng cho học viên cao học, chuyên ngành thú
    y), Trường ðại học Nông lâm Thái Nguyên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    13. Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh (2008), "ðặc ñiểm bệnh cầu trùng lợn qua gây
    nhiễm thực nghiệm ", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XV, số 1.
    14. Nguyễn Ngọc Lanh (1982), tìm hiểu miễn dịch học (tập 1), Nhà xuất bản Y
    học, Hà Nội.
    15. Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006),Bệnh ðơn bào ký sinh ở ñộng vật
    nuôi,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 138 – 142.
    16. Nguyễn ðức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004),một số bệnh quan trọng của lợn,
    Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội.
    17. Lê Minh, Nguyễn Thị Kim Lan, Lương Tố Thu (2008),“Một số ñặc ñiểm
    dịch tễ bệnh cầu trùng lợn ở một số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên”,
    Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XV số 2 2008 (4), trang 63-67.
    18. Lê Minh, Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công (2009), “Nghiên cứu biện
    pháp phòng bệnh cầu trùng lợn”, Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVI số
    1 2009, trang 47-52.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    76
    19. Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng ở gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    20. N.A Kolapxki, P.L Paskin (1980), Bệnh cầu trùng ở gia súc gia cầm,
    (Nguyễn ðình Chí và Trần Xuân Thọ dịch từ nguyên bản tiếng Nga),
    Nxb Nông nghiệp, Hà nội.
    21. Nguyễn Như Thanh, Lê Thanh Hoà (1997), Miễn dịch học thú y, Nxb
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    22. Hoàng Thạch (1999), Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng Eimeria và một
    số ñặc ñiểm của bệnh cầu trùng gà ở Thành phố Hồ Chí Minh, một số
    vùng phụ cận và thử nghiệm một số thuốc phòng trị,Luận án tiến sỹ
    nông nghiệp.
    23. ðỗ Dương Thái (1975), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở người, tập
    3. Nxb Y hoc, Hà Nội.
    II. Tiếng Anh
    24. Adams D. O., Hamilton T. A. (1984), "The cell biology ofmacrophage
    activation" Anh. Rev, Immunol 2, P. 283.
    25. Bhurtei J.E (1995), Addition details of the life history of E.necatrix,
    veterinary Review- Kathmadu, page 17- 23.
    26. Chae C. (1998), Diarrhea in nursing piglets associated with coccidiosis;
    prevalence, microscopic lesions and coexisting mocroorganisms. Vet
    rec, page 417- 420.
    27. Ellis C.S (1986), Studies of the Vaibitily of the Oocyst of Eimeria tenella,
    with particular reference to condition of incubation, cornell Vet 28,
    page 267.
    28. Goodrich H.P (1994), “Coccidian Oocysts” parasitology, page 36- 72.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    77
    29. Johannes Kaufmann (1996), Parasitic infections of domestic animals,
    Brirkhauser Verlag, Berlin, 1996 (coccidisis of pig).
    30. Nilsson O, Martinsson K & E. Persson (1984), Epidemiology of Porcine
    Neonatal Steatorrhoea in Sweden. 1. Prevalence and clinical
    singnifcance of coccidal and rotaviral infection. Scan. J. of Vet Science,
    3 – 4, P. 103 – 110.
    31. Long P.L và cs (1979), The effect of some Anticoccidial drugs on the
    development of immunity to the coccidiosis in fieldand Laboratory
    condition, Houghton poultry research station, houghton Hutingdon,
    Cambs England, Avian pathology, page 453- 467.
    32. Levine N.D (1985), Veterinary protozoology, The lowa State University Pres
    Ames, Iowa, USA.
    33. Rommel, M. (1970), Studies on the nature of the crowding effect and ofthe
    immunity to coccidiosis .J. Parasitol., 56: 468.
    34. Stotish R.L, Wang C.C (1978), preparation and furification of Merozoites,
    J.parasitol 61: 700-703.
    35. William R.B (1997), The mode of action of Anticoccidial quinolones in
    chickens, International Journal for parasitology, page 30-31.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...