Thạc Sĩ Tình hình nhiễm Ascaris lumbricoides, Trichuris trichiura, Ancylostoma duodenale/ Necator americanus

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 8/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI CÁM ƠN
    Đầu tiên, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất của tôi đối với TS Nguyễn
    Ngọc Xuân, người đã tận tâm hướng dẫn, động viên giúp đỡ tôi hết sức nhiệt
    tình trong quá trình hoàn thành luận văn này.
    Tôi cũng xin được tỏ lòng biết ơn:
    - GS. TS Phạm Mạnh Hùng phó ban tuyên huấn Trung Ương, giảng viên bộ môn
    sinh lý bệnh trường Đại học Y Hà Nội, trường Đại học Quân Y, PGS.TS Trần
    Xuân Mai chủ nhiệm bộ môn ký sinh trùng trường Đại học Y Dược Thành phố
    Hồ Chí Minh, PGS.TS Phạm Văn Thân chủ nhiệm bộ môn ký sinh trùng trường
    Đại học Y Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Xuân Thao Hiệu trưởng trường Đại học Tây
    Nguyên, TS Phan Văn Trọng chủ nhiệm khoa y - dược, giảng viên bộ môn ký
    sinh trùng trường Đại học Tây Nguyên, TS Triệu Nguyên Trung, Viện trưởng
    viện SR – KST – CT Quy Nhơn, TS Hồ Văn Hoàng phó Viện trưởng viện SR –
    KST – CT Quy Nhơn, PGS.TS Đặng Tuấn Đạt Viện trưởng viện VSDT Tây
    Nguyên, TS Chu Mạnh Thăng giảng viên Trường Đại học Y Hà Nội, TS Nguyễn
    Viết Lô giảng viên trường Đại học Y khoa Huế.
    Các thầy đã nhiệt tình giảng dạy, cung cấp các kiến thức chuyên ngành
    cũng như các kiến thức liên quan giúp tôi có đủ điều kiện để viết cuốn luận văn
    này.
    Tôi xin cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Tây Nguyên, lãnh đạo khoa
    Y Dược, khoa sau Đại học, Bộ môn ký sinh trùng, Bộ môn nhi cùng các bộ phận
    khác của trường Đại học Tây Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi
    hoàn thành khoá học và bảo vệ luận án i
    Tôi xin tỏ lòng biết ơn Thạc sĩ Ngô Thị Tâm và các kỹ thuật viên Trung
    tâm phòng chống bệnh SR – KST – CT tỉnh Dălăk đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong
    quá trình thu thập số liệu để thực hiện cuốn luận văn.
    Tôi xin cám ơn ban giám hiệu và toàn thể các thầy cô giáo, học sinh
    trường tiểu học Y Wang đã nhiệt tình cộng tác cùng chúng tôi trong quá trình
    thực hiện cuốn luận văn.
    Tôi xin cám ơn những người thân trong gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã
    quan tâm động viên tôi trong quá trình học tập.
    Tác giả
    Phan Tấn Hùng i
    MỤC LỤC
    Trang
    Trang phụ bìa
    Lời cam đoan i
    Lời cám ơn .ii
    Mục lục .iii
    Danh mục các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các hình vẽ, đồ thị
    ĐẶT VẤN ĐỀ .1
    CHƯƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1 Chu kỳ phát triển của giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ 3
    1.2 Tác hại của giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ 5
    1.3 Tình hình nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ 7
    1.4 Một số chỉ số về nhiễm GTQĐ được sử dụng trong nghiên cứu .12
    1.5 Các thuốc điều trị giun truyền qua đất .13
    1.6 Hiệu quả điều trị GTQĐ của mebendazol 18
    CHƯƠNG II : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
    2.1 Địa điểm nghiên cứu 20
    2.2 Thời gian nghiên cứu .20
    2.3 Đối tượng nghiên cứu 20
    2.4 Mẫu nghiên cứu .20 i
    2.4.1 Cỡ mẫu 20
    2.4.2 Chọn mẫu 21
    2.4.3 Tiêu chuẩn loại trừ 21
    2.5 Kỹ thuật thu thập thông tin 21
    2.5.1 Kỹ thuật xét nghiệm phân .21
    2.5.2 Cách lấy bệnh phẩm .23
    2.6 Vật liệu hoá chất dùng trong nghiên cứu .23
    2.7 Nhóm chỉ số mô tả điều tra KAP .23
    2.8 Nhóm chỉ số nguy cơ ảnh hưởng đến nhiễm GTQĐ 23
    2.9 Đánh giá tác dụng điều trị giun bằng mebendazol 500mg liều duy
    nhất 24
    2.10 Phương pháp sử lý số liệu 24
    CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25
    3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .25
    3.2 Tỷ lệ nhiễm giun, cường độ nhiễm giun 26
    3.3 Hiệu quả điều trị liều duy nhất mebendazol 500mg 34
    3.4 Điều tra KAP của học sinh 36
    CHƯƠNG IV : BÀN LUẬN .47
    4.1 Địa điểm nghiên cứu 47
    4.2 Đặc điểm nhóm nghiên cứu .47
    4.3 Tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm GTQĐ 48
    4.4 Kết quả điều trị .55
    4.5 Kiến thức, thái độ, thực hành của trẻ với nhiễm GTQĐ 58 i
    KẾT LUẬN .66
    KIẾN NGHỊ .68
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC i
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    Tiếng Việt :
    - CS Cộng sự
    - GTQĐ Giun truyền qua đất
    Tiếng Anh :
    - Eggs per gram of faeces (epg) : số trứng/gr phân
    - Knowledge- Attitude- Practise (KAP) :Kiến thức – thái độ - thực hành
    - World health organization(WHO) : Tổ chức Y Tế Thế Giới i
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng1.1 Tỷ lệ nhiễm GTQĐ ở học sinh nông thôn và thành phố
    của một số quốc gia 8
    Bảng 1.2 Tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ của nước ta 10
    Bảng 1.3 Tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ ở trẻ em
    Gia Lai theo tuổi 11
    Bảng 1.4 Tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ ở trẻ
    em huyện Lăk 12
    Bảng 1.5 Cường độ nhiễm GTQĐ theo W.H.O 12
    Bảng 3.1 Phân bố các nhóm đối tượng trong điều tra nghiên cứu 25
    Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm giun chung của học sinh điều tra 26
    Bảng 3.3 Phân bố tỷ lệ nhiễm giun theo lớp 27
    Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ nhiễm giun theo dân tộc 28
    Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm giun đủa, giun tóc, giun móc/mỏ và nhiễm
    phối hợp 29
    Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm từng loại giun theo dân tộc 30
    Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm giun theo giới 31
    Bảng 3.8 Tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ theo lớp 32
    Bảng 3.9 Cường độ nhiễm giun đủa, giun tóc, giun móc/mỏ 33
    Bảng 3.10 Cường độ nhiễm trung bình giun đũa, giun tóc, giun
    móc/ mỏ 33
    Bảng 3.11 Cường độ nhiễm trung bình giun móc/mỏ của học
    sinh kinh so với học sinh dân tộc thiểu số 34
    Bảng 3.12 Kết quả sau điều trị bằng mebendazol với giun
    đũa, giun tóc, giun móc/mỏ 34 i
    Bảng 3.13 Hiểu biết của học sinh về các nguyên nhân nhiễm giun 36
    Bảng 3.14 Hiểu biết của học sinh về tác hại của bệnh nhiễm GTQĐ 37
    Bảng 3.15 Hiểu biết của học sinh về các biện pháp phòng nhiễm giun 38
    Bảng 3.16 Thái độ của học sinh về phòng nhiễm GTQĐ 39
    Bảng 3.17 Tỷ lệ bao phủ và các dạng hố xí của gia đình học sinh 40
    Bảng 3.18 Thực hành của học sinh về phòng chống nhiễm GTQQĐ 41
    Bảng 3.19 Hiểu biết của học sinh về nguyên nhân gây phát tán
    trứng giun trong môi trường 42
    Bảng 3.20 Nhiễm giun ở nhóm hiểu biết đầy đủ các nguyên nhân
    nhiễm giun và không hiểu biết đầy đủ các nguyên nhân
    nhiễm giun 42
    Bảng 3.21 Nhiễm giun ở nhóm hiểu biết đầy đủ các biện pháp phòng
    chống nhiễm GTQĐ và nhóm hiểu biết không đầy đủ các
    biện pháp 43
    Bảng 3.22 Nhiễm giun ở nhóm có đi dép và nhóm đi chân không 44
    Bảng 3.23 Nhiễm giun ở nhóm đi cầu vào hố xí và nhóm không
    đi cầu vào hố xí 44
    Bảng 3.24 Nhiễm giun truyền qua đất ở nhóm uống nước
    lã và nhóm uống nước đun sôi để nguội. 45
    Bảng 3.25 Nhiễm giun ở nhóm có uống thuốc và nhóm không
    uống thuốc tẩy giun trong vòng sáu tháng. 45
    Bảng 3.26 Nhiễm giun ở nhóm có và không có rửa tay trước lúc
    ăn và sau khi đi vệ sinh 46 i i
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 1.1 Cấu trúc của các benzimidazol 14
    Hình 3.1 Phân bố các nhóm đối tượng trong điều tra nghiên cứu 26
    Hình 3.2 Tỷ lệ nhiễm giun chung 27
    Hình 3.3 Phân bố các nhóm đối tượng trong điều tra nghiên cứu 28
    Hình 3.4 Tỷ lệ nhiễm giun theo dân tộc 29
    Hình 3.5 Tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ 30
    Hình 3.6 Tỷ lệ nhiễm từng loại giun theo dân tộc 31
    Hình 3.7 Tỷ lệ nhiễm giun theo giới 31
    Hình 3.8 Tỷ lệ nhiễm giun đũa,giun tóc,giun móc/mỏ theo lớp 32
    Hình 3.12 Kết quả sau điều trị bằng mebendazole với giun đũa
    Giun tóc, giun móc/mỏ 35
    Hình 4.1 Giấy vệ sinh quanh gốc cà phê 59
    Hình 4.2 Nhà vệ sinh của nhà trường không dùng vì thiếu nước 60
    Hình 4.4 Nhà vệ sinh làm tạm sơ sài và không xử dụng 60 i
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Nhiễm giun truyền qua đất (GTQĐ) là bệnh khá phổ biến trên thế giới, đặc
    biệt ở các nước đang phát triển; trong đó thường gặp nhất là nhiễm giun đũa,
    giun tóc và giun móc/mỏ.
    Theo điều tra của W.H.O (1998), tính chung trên thế giới có 1,4 tỷ người
    nhiễm giun đũa; 1,3 tỷ người bị nhiễm giun móc/mỏ và 1 tỷ người bị nhiễm giun
    tóc, trong đó trẻ em 6-12 tuổi có tỷ lệ nhiễm cao nhất[ 27 ].
    Việt Nam là nước đang phát triển, các điều kiện về kinh tế và xã hội còn
    thấp, kết hợp với khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên tỷ lệ nhiễm GTQĐ cũng không
    nằm ngoài quy luật. Nhiều công trình nghiên cứu về các bệnh lý GTQĐ tại Việt
    Nam đã được tiến hành rất sớm từ những năm 1936 của Đặng Văn Ngữ, Đỗ
    Dương Thái[17], Phạm Tử Dương, Trịnh Văn Thịnh, và các công trình nghiên
    cứu trong những năm gần đây của các tác giả : Hoàng Tân Dân [5], [6], Lê Đình
    Công [4], Nguyễn Xuân Thao [23], Phan Văn Trọng [28] Phạm Trung Kiên[14],
    Trần Quốc Kham và Lê Thị Tuyết[11] Tất cả các công trình này công bố kết
    quả tỷ lệ nhiễm GTQĐ là rất cao, dao động từ 40 cho đến trên 70%; phổ biến
    nhất làgiun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ và làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng
    đồng đặc biệt là trẻ em tuổi học đường.
    Tây Nguyên với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm điển hình, kết hợp với điều
    kiện điạ lý và đời sống kinh tế xã hội còn thấp, nhiều khó khăn hơn so với các
    vùng miền khác trong cả nước nên tỷ lệ bệnh nhiễm GTQĐ cũng rất cao. Nhiều
    tác giả đã tiến hành các công trình nghiên cứu trên quy mô diện rộng ở các tỉnh
    Tây Nguyên như : Vũ Đức Vọng [30], Nguyễn Xuân Thao [23], Ngô Thị Tâm i
    [21], Phan Văn Trọng [28], kết quả cho thấy tỷ lệ nhiễm GTQĐ chung khá cao
    dao động từ 50-92%.
    Tỉnh Daklak, với ưu thế thuận lợi có Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Tây Nguyên,
    có trường Đại Học Tây Nguyên đóng trên địa bàn tỉnh nên các công trình nghiên
    cứu về bệnh lý liên quan đến GTQĐ khá phong phú[3], [23], [28], [30]
    Để góp phần bổ sung ngày càng hòan thiện bức tranh dịch tể học của bệnh
    GTQĐ tại địa bàn Daklak và bước đầu đánh giá hiệu quả can thiệp bằng thuốc
    với một số loại GTQĐ phổ biến trên cơ sở kết quả đã điều tra, chúng tôi đã tiến
    hành đề tài nghiên cứu “ Tình hình nhiễm Ascaris lumbricoides, Trichuris
    trichiura, Ancylostoma duodenale/Necator americanus tại trường cấp một Y
    wang trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột và hiệu quả điều trị liều duy
    nhất mebendazol 500mg”.
    Đề tài nghiên cứu với các mục tiêu:
    1. Xác định tỷ lệ nhiễm GTQĐ học sinh trường tiểu học phổ thông Y
    Wang thuộc địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột.
    2. Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống GTQĐ của
    học sinh tại cộng đồng.
    3. Đánh giá hiệu quả điều trị bằng mebendazol liều duy nhất 500mg.
     
Đang tải...