Thạc Sĩ Tình hình mắc Hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa (M.M.A) trên đàn lợn nái nuôi tại địa bàn thà

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Tình hình mắc Hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa (M.M.A) trên đàn lợn nái nuôi tại địa bàn thành phố Hải Phòng; xây dựng biện pháp phòng, trị

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình vii
    Phần I. MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục tiêu ñề tài nghiên cứu 3
    Phần II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU4
    2.1. Hội chứng M.M.A ở lợn nái sinh sản4
    2.1.1. Bệnh viêm tử cung ở lợn nái (Metritis)4
    2.1.2. Viêm vú (Mastitis) 7
    2.1.3. Mất sữa (Agalactia) 9
    2.2. Tình hình nghiên cứu Hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa
    (M.M.A) trên thế giới và trong nước10
    2.2.1. Tình hình nghiên cứu Hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa
    (M.M.A) trên thế giới 10
    2.2.2. Tình hình nghiên cứu Hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa
    (M.M.A) tại Việt Nam 12
    2.2.3. Tình hình nghiên cứu Hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa
    (M.M.A) tại Hải Phòng 16
    2.3. Cấu tạo cơ quan sinh sản của lợn nái17
    2.3.1. Buồng trứng (Ovarium) 17
    2.3.2. Ống dẫn trứng (Oviductus)18
    2.3.3. Tử cung (Uterus) 19
    2.3.4. Âm ñạo (Vagina) 20
    2.3.5. Tiền ñình (Vestibulum vaginae sinusinogenitalis) 21
    2.3.6. Âm vật (Clitoris) 21
    2.3.7. Âm hộ (Vulva) 21
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    iv
    2.3.8. Cấu tạo của tuyến vú 21
    2.4. ðặc ñiểm sinh lý sinh dục của lợn nái23
    2.4.1. Sự thành thục về tính 23
    2.4.2. Chu kỳ tính và thời ñiểm phối giống thích hợp24
    2.4.3. Khoảng cách giữa các lứa ñẻ29
    2.4.4. Sinh lý ñẻ 30
    2.4.5. Sinh lý tiết sữa của lợn nái33
    2.4.6. Sử dụng PGF2α trong ñiều trị viêm tử cung34
    Phần III. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 35
    3.1. ðối tượng nghiên cứu 35
    3.2. Nội dung nghiên cứu 35
    3.2.1. Xác ñịnh tỷ lệ mắc Hội chứng M.M.A ở ñàn lợn nái ngoại nuôi
    theo mô hình trang trại tại Hải Phòng.35
    3.2.2. Xác ñịnh sự thay ñổi một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn nái mắc
    Hội chứng M.M.A (nhiệt ñộ, màu sắc, dịch viêm )35
    3.2.3. Ảnh hưởng của Hội chứng M.M.A ñến năng suấtsinh sản của
    lợn nái. 35
    3.2.4. Sự biến ñổi về vi khuẩn trong dịch viêm tử cung lợn nái bị mắc
    Hội chứng M.M.A. 35
    3.2.5. Thử nghiệm ñiều trị Hội chứng viêm vú, viêmtử cung, mất sữa
    (M.M.A) bằng các phác ñồ khác nhau và theo dõi khả năng sinh
    sản sau khi khỏi bệnh của từng phác ñồ ñiều trị (tỷlệ khỏi, tỷ lệ
    ñộng dục . sau ñiều trị). 35
    3.2.6. Xây dựng quy trình phòng Hội chứng viêm vú,viêm tử cung,
    mất sữa (M.M.A). 35
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 35
    3.3.1. Phương pháp ñiều tra 35
    3.3.2. Phương pháp lẫy mẫu dịch tử cung lợn ñể xétnghiệm36
    3.3.3. Phương pháp xác ñịnh loại vi khuẩn:36
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    v
    3.3.4. Xác ñịnh ñộ mẫn cảm của các chủng vi khuẩn phân lập ñược từ
    dịch tử cung lợn với các loại thuốc kháng sinh38
    3.3.5. Phương pháp xác ñịnh các chỉ tiêu lâm sàng39
    3.3.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu39
    3.4. ðịa ñiểm nghiên cứu 39
    Phần IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN40
    4.1. Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc Hội chứng M.M.A trên ñàn lợn nái
    ngoại sau khi ñẻ trên ñịa bàn thành phố Hải Phòng40
    4.2. Ảnh hưởng của Hội chứng M.M.A ñến năng suất sinh sản của
    lợn nái 44
    4.3. Kết quả theo dõi sự thay ñổi một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn nái
    mắc Hội chứng M.M.A 46
    4.4. Kết quả phân lập và giám ñịnh thành phần vi khuẩn trong dịch
    tử cung lợn nái bình thường và bệnh lý48
    4.5. Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ñược
    từ dịch viêm tử cung của lợn nái mắc Hội chứng M.M.A với một
    số thuốc kháng sinh 52
    4.6. Kết quả thử nghiệm ñiều trị Hội chứng M.M.A ởñàn lợn nái ngoại
    nuôi theo mô hình trang trại trên ñịa bàn thành phốHải Phòng54
    4.7. Quy trình phòng Hội chứng M.M.A ở ñàn lợn nái59
    Phần V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ70
    5.1. Kết luận 70
    5.2. ðề nghị 71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 4.1. Tỷ lệ lợn nái mắc Hội chứng M.M.A ở ñàn lợn nái ngoại nuôi
    theo mô hình trang trại trên ñịa bàn thành phố Hải Phòng40
    Bảng 4.2. Ảnh hưởng của Hội chứng M.M.A ñến năng suất sinh sản lợn nái45
    Bảng 4.3. Một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn nái bìnhthường và lợn nái
    mắc Hội chứng M.M.A 47
    Bảng 4.4. Thành phần vi khuẩn có trong dịch tử cunglợn nái bình
    thường và nái mắc Hội chứng M.M.A49
    Bảng 4.5. Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ñược
    từ dịch viêm tử cung của lợn nái mắc Hội chứng M.M.A với một
    số thuốc kháng sinh 52
    Bảng 4.6. Kết quả thử nghiệm ñiều trị Hội chứng M.M.A và khả năng
    sinh sản ở lợn nái sau khi khỏi bệnh.56
    Bảng 4.7. Kết quả thử nghiệm phòng Hội chứng M.M.A ở lợn nái65
    Bảng 4.8. Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu ñàn lợn con của các nái ñược
    phòng Hội chứng M.M.A 68
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vii
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 4.1. Biểu ñồ biểu diễn tỷ lệ lợn nái mắc Hội chứng M.M.A và
    không mắc Hội chứng M.M.A trên ñàn lợn nái ngoại trên ñịa
    bàn thành phố Hải Phòng42
    Hình 4.2. Lợn nái bị viêm tử cung 42
    Hình 4.3. Dịch rỉ viêm của lợn nái màu trắng xám48
    Hình 4.4. Khuẩn lạc Staphylococcus mọc trên môi trường Chrome
    Staphylococcus 50
    Hình 4.5. Vi khuẩn trong dịch viêm tử cung mọc trênmôi trường
    Macconkey 51
    Hình 4.6. Vi khuẩn trong dịch viêm tử cung mọc trênmôi trường
    Macconkey 51
    Hình 4.7. Hình ảnh làm kháng sinh ñồ của vi khuẩn E. Coliñối với một số
    loại kháng sinh 53
    Hình 4.8. Hình ảnh làm kháng sinh ñồ của vi khuẩn Staphylococcusñối
    với một số loại kháng sinh53
    Hình 4.9. Hình ảnh làm kháng sinh ñồ của vi khuẩn Streptococcus ñối với
    một số loại kháng sinh 54
    Hình 4.10 và 4.11. Biểu ñồ biểu diễn kết quả thử nghiệm ñiều trị Hội chứng
    M.M.A và khả năng sinh sản của lợn nái sau khi khỏibệnh58
    Hình 4.12 và 4.13. Một số hình ảnh chăn nuôi mô hình trang trại trên ñịa
    bàn thành phố Hải Phòng62
    Hình 4.14. Lợn nái sau khi ñiều trị khỏi Hội chứng M.M.A65
    Hình 4.15. Biểu ñồ biểu diễn kết quả thử nghiệm phòng Hội chứng M.M.A ở
    ñàn lợn nái ngoại nuôi trên ñịa bàn thành phố Hải Phòng.66
    Hình 4.16. Biểu ñồ biểu diễn kết quả theo dõi một số chỉ tiêu ñàn lợn con
    của các nái ñược phòng Hội chứng M.M.A69
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    viii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    FSH Folliculin Stimulin Hormone
    LH Lutein Stimulin Hormone
    LTH Luteo Tropic Hormone
    PRH Prolactin Releasing Hormone
    PGF2α Prostaglandin F2α
    GRH Gonadotropin Releasing Hormone
    GSH Gonado Stimulin Hormone
    M.M.A Metritis – Mastitis - Agalactia
    PTH Phó thương hàn
    LMLM Lở mồm long móng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    1
    Phần I. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Trong những năm gần ñây, thành phố Hải Phòng thực hiện chương
    trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng ña dạng hoá cây
    trồng - vật nuôi, chăn nuôi lợn ñã phát triển khá nhanh; theo số liệu của Cục
    Thống kê Hải Phòng ngày 01/10/2010 tổng ñàn lợn trên ñịa bàn thành phố
    526.031 con, trong ñó số lượng lợn nái 80.488 con chiếm 15,3%. ðể duy trì và
    phát triển tổng ñàn lợn của Hải Phòng từ 600.000 con lên ñến 1 triệu con
    trong kế hoạch phát triển chăn nuôi, phải thường xuyên duy trì ñàn lợn nái ñủ
    khả năng sinh sản 18.000 – 30.000 lợn nái.
    Muốn có con giống ñảm bảo bảo chất lượng, ñàn lợn nái phải khỏe
    mạnh, không mắc bệnh ñặc biệt là một số bệnh về sinh sản. Hiện nay, một số
    bệnh ở lợn nái ñã có vắc xin phòng bệnh và phương pháp ñiều trị ñạt kết quả
    tốt, tuy nhiên bệnh ở ñường sinh sản vẫn ñang là mối ñe dọa lớn cho người
    chăn nuôi lợn nái. Mặc dù, các cơ sở chăn nuôi ñã sử dụng kháng sinh ñiều trị
    và các biện pháp phòng bệnh bằng chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh chuồng
    trại . nhưng bệnh vẫn thường xuyên xảy ra và gây tổn thất lớn cho các cơ sở
    chăn nuôi lợn nái sinh sản; vì vậy việc tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân gây
    bệnh trên ñàn lợn nái nuôi tại Hải Phòng và biện pháp phòng chống là vấn ñề
    cấp bách, giúp cho người chăn nuôi lợn sinh sản yêntâm, góp phần thúc ñẩy
    chăn nuôi lợn của Hải Phòng phát triển có hiệu quả và bền vững.
    Theo các nhà khoa học, một trong những nguyên nhân quan trọng làm hạn
    chế khả năng sinh sản của ñàn lợn nái ngoại ở nước ta hiện nay ñó là Hội
    chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa hay còn gọi làHội chứng M.M.A; Hội
    chứng M.M.A do nhiều nguyên nhân gây ra: bao gồm các vi khuẩn cơ hội như
    Salmonella, E.coli, Bruccella, Streptococcus . Bêncạnh ñó, ñiều kiện vệ sinh
    chăn nuôi kém, quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng khôngñảm bảo . tất cả các
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    nguyên nhân trên cùng gây ra triệu chứng con vật bịviêm tử cung, viêm vú và
    mất sữa. Hội chứng M.M.A làm giảm khả năng sinh sảncủa lợn nái ở các chu
    kỳ sau, lợn con không ñủ sữa bú, giảm tăng trưởng, tăng tỷ lệ lợn con chết ở
    giai ñoạn theo mẹ
    Khi lợn nái bị viêm tử cung, trong ñường sinh dục thường có mặt của vi
    khuẩn như E.coli, Salmonella, Staphylococus, Streptococus tiết ra nội ñộc tố
    làm ức chế sự phân tiết Prolactin - Kích thích tố tạo sữa từ tuyến yên, lợn nái
    bệnh ít hoặc mất hẳn sữa, lượng sữa giảm, thành phần sữa cũng thay ñổi nên
    lợn con thường bị tiêu chảy, còi cọc. Mặt khác, khảnăng ñộng dục trở lại sau
    khi sinh của lợn nái bệnh kém vì sự phân tiết PGF

    giảm, thể vàng tồn tại, vẫn
    tiếp tục tiết Progesterone, ức chế thuỳ trước tuyếnyên tiết ra LH, do ñó ức
    chế sự phát triển của noãn bao trong buồng trứng, lợn nái không thể ñộng dục
    trở lại ñược và không thải trứng ñược.
    Hội chứng M.M.A thường xảy ra vào thời kỳ sau khi sinh và có các triệu
    chứng toàn thân như: sau khi sinh 12 – 24 giờ lợn nái có biểu hiện sốt cao 40 –
    41
    0
    C, mệt mỏi, bỏ ăn, giảm uống nước, táo bón, thường hay nằm sấp không cho
    lợn con bú do vú bị viêm, sưng và ñau; xuất hiện triệu chứng cục bộ như: bầu vú
    vị viêm, cứng và có biểu hiện ñau, âm ñạo chảy ra chất dịch lợn cợn, có mùi hôi,
    nếu bị viêm nặng sẽ chảy ra dịch có lẫn mủ; lợn contheo mẹ không có sữa bú,
    kêu la, da khô, lông dựng và hầu hết bị tiêu chảy.
    Hội chứng M.M.A làm tăng tỷ lệ sảy thai, thai chết lưu, tỷ lệ lợn con
    nuôi sống thấp, số lượng lợn con sinh ra/lứa, trọnglượng sơ sinh/con, số con
    sống sót sau cai sữa/lứa thấp dẫn ñến tăng chi phívề thức ăn, chẩn ñoán và
    ñiều trị bệnh, gây thiệt hại ñáng kể cho người chănnuôi; Hội chứng M.M.A
    làm cho con vật kéo dài thời gian ñộng dục trở lại,giảm tỷ lệ thụ thai, giảm số
    lượng con sinh ra trong một lứa, giảm số lứa trên năm, giảm khối lượng sơ
    sinh dẫn ñến hậu quả nái sinh sản phải bị loại bỏ sớm.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    ðể góp phần vào việc hạn chế thiệt hại do bệnh gây ra, ñảm bảo sản
    xuất chăn nuôi lợn phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng; chúng tôi
    tiến hành nghiên cứu ñề tài:“Tình hình mắc Hội chứng viêm vú, viêm tử
    cung, mất sữa (M.M.A) trên ñàn lợn nái nuôi tại ñịabàn thành phố Hải
    Phòng; xây dựng biện pháp phòng, trị”
    1. 2. Mục tiêu ñề tài nghiên cứu
    ðánh giá ñược thực trạng Hội chứng M.M.A (viêm tử cung, viêm vú,
    mất sữa) ở ñàn lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại tại Hải Phòng.
    ðánh giá ñược ảnh hưởng của Hội chứng M.M.A ñến năng suất sinh
    sản của lợn nái.
    ðưa ra biện pháp kỹ thuật phòng ngừa Hội chứng M.M.A ở lợn nái
    sinh sản.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    Phần II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Hội chứng M.M.A ở lợn nái sinh sản
    Theo ðặng ðắc Thiệu (1978); Lê Minh Chí (1985); Berstchinger và
    Pohlenz (1980); Ross (1981); Smith (1985); Mercy (1990); Radostits và ctv
    (1997), những biểu hiện lâm sàng sau khi sinh ở lợnnái từ 12 – 72 giờ bao
    gồm hiện tượng sốt (Persson và cs, 1989), tử cung tiết nhiều dịch viêm (viêm
    tử cung); vú sưng cứng, nóng và ñỏ lên (viêm vú); sữa giảm hay mất sữa
    (kém hay mất sữa) ñược gọi là Hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa
    (Gardner và cs, 1990). Trên từng cá thể, có thể bệnh xuất hiện với từng chứng
    riêng biệt hoặc kết hợp 2 – 3 triệu chứng cùng lúc,trong ñó chứng viêm tử
    cung thường xuất hiện với tần số cao (Lê Minh Chí, 1985).
    Tuy nhiên theo Taylor (1995), hội chứng M.M.A phải là sự kết hợp cả 3
    chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa trên cùng một cá thể lợn nái (trích dẫn
    bởi Nguyễn Như Pho, 2002). Trong khuôn khổ luận văn, chúng tôi sử dụng
    thuật ngữ Hội chứng M.M.A theo quan ñiểm của các tác giả ðặng ðắc Thiệu
    (1978); Lê Minh Chí (1985); Berstchinger và Pohlenz(1980) ñể diễn tả những
    cá thể bị viêm tử cung kèm theo mất sữa hoặc viêm tử cung kèm viêm vú ñược
    xem là mắc Hội chứng M.M.A trên lợn nái sau khi sinh (trường hợp lợn nái bị
    viêm vú kèm theo mất sữa chúng tôi không nghiên cứuvì lợn nái mắc triệu
    chứng này do nhiều nguyên nhân). Trường hợp cả ba triệu chứng xuất hiện trên
    cùng một cá thể ñược gọi là thể ñiển hình của Hội chứng M.M.A.
    2.1.1. Bệnh viêm tử cung ở lợn nái (Metritis)
    Nguyên nhân của bệnh viêm tử cung
    Bệnh viêm tử cung ở lợn nái thường do các nguyên nhân sau:
    - Thao tác phối giống không ñúng kỹ thuật, nhất là phối giống bằng
    phương pháp thụ tinh nhân tạo làm xây xát niêm mạc tử cung, dụng cụ dẫn
    tinh không ñược vô trùng khi phối giống có thể ñưa vi khuẩn từ ngoài vào tử
    cung lợn nái gây viêm.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    - Lợn nái phối giống trực tiếp, lợn ñực mắc bệnh viêm bao dương vật
    hoặc mang vi khuẩn từ những lợn nái khác ñã bị viêmtử cung, viêm âm ñạo
    truyền sang cho lợn khoẻ.
    - Lợn nái ñẻ khó phải can thiệp bằng thủ thuật gây tổn thương niêm mạc
    tử cung, vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng, viêm tửcung kế phát.
    - Lợn nái sau ñẻ bị sát nhau, xử lý không triệt ñể cũng dẫn ñến viêm tử cung.
    - Do kế phát từ một số bệnh truyền nhiễm như: sảy thai truyền nhiễm,
    phó thương hàn, bệnh lao gây viêm.
    - Do vệ sinh chuồng ñẻ, vệ sinh bộ phận sinh dục lợn nái trước và sau ñẻ
    không sạch sẽ, trong thời gian ñẻ cổ tử cung mở vi sinh vật có ñiều kiện ñể
    xâm nhập vào gây viêm.
    Ngoài các nguyên nhân kể trên viêm tử cung còn có thể là biến chứng
    nhiễm trùng do vi khuẩn xâm nhập vào dạ con gây nêntrong thời gian ñộng
    ñực (vì lúc ñó cổ tử cung mở), vi khuẩn xâm nhập vào tử cung theo ñường
    máu và viêm tử cung là một trong những triệu chứng lâm sàng chung.
    Nhiễm khuẩn tử cung qua ñường máu là do vi khuẩn sinh trưởng ở một
    cơ quan nào ñó có kèm theo bại huyết, do vậy có trường hợp lợn hậu bị chưa
    phối nhưng ñã bị viêm tử cung.
    Hậu quả của bệnh viêm tử cung
    Tử cung là một trong những bộ phận quan trọng nhất trong cơ quan sinh dục
    của lợn nái, nếu tử cung xảy ra bất kỳ quá trình bệ nh lý nào ñều ảnh hưởng rất lớn
    tới khả năng sinh sản của lợn mẹ và sự sinh trưởng, phát triển của lợn con.
    ðể ñánh giá hậu quả của bệnh viêm tử cung ñối với sản xuất chăn nuôi
    lợn rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu và ñưa ra cácnhận xét có ý nghĩa rất
    lớn cho quá trình chẩn ñoán, phòng và ñiều trị bệnh.
    Lợn nái biểu hiện triệu chứng toàn thân: Nhiệt ñộ tăng cao, mạch nhanh,
    con vật ủ rũ, mệt mỏi, uể oải, ñại tiểu tiện khó khăn, ăn uống kém hoặc bỏ ăn,
    lượng sữa rất ít hoặc mất hẳn, thường kế phát viêm vú. Con vật luôn biểu hiện
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    6
    trạng thái ñau ñớn, khó chịu, lưng và ñuôi cong, rặn liên tục; từ âm hộ thải ra
    ngoài rất nhiều hỗn dịch lẫn mủ và tổ chức hoại tử,có màu nâu và mùi thối
    khắm; khi kích thích vào thành bụng thấy con vật cóphản xạ ñau rõ hơn, rặn
    nhanh hơn, từ âm hộ dịch chảy ra nhiều hơn. Trường hợp một số vùng của tương
    mạc ñã dính với các bộ phận xung quanh có thể phát hiện ñược trạng thái thay
    ñổi về vị trí và hình dáng của tử cung, có khi không tìm thấy một hoặc cả hai
    buồng trứng. Nếu ñiều trị không kịp thời sẽ chuyển thành viêm mãn tính, tương
    mạc viêm dính với các bộ phận xung quanh thì quá trình thụ tinh và sinh ñẻ lần
    sau sẽ gặp nhiều khó khăn, có thể dẫn tới vô sinh; thể viêm này thường kế phát
    bệnh viêm phúc mạc, bại huyết, huyết nhiễm mủ.
    Khi lợn nái mang thai, cổ tử cung sẽ ñóng rất chặt vì vậy nếu có mủ chảy
    ra có thể là do viêm bàng quang. Nếu mủ chảy ở thờikỳ ñộng ñực thì có thể
    bị nhầm lẫn.
    Như vậy, việc kiểm tra mủ chảy ra ở âm hộ chỉ có tính chất tương ñối;
    với một trại có nhiều lợn nái có biểu hiện mủ chảy ra ở âm hộ, ngoài việc
    kiểm tra mủ nên kết hợp xét nghiệm nước tiểu và kiểm tra cơ quan tiết niệu
    sinh dục. Mặt khác, nên kết hợp với ñặc ñiểm sinh lý sinh dục của lợn nái
    ñể chẩn ñoán cho chính xác.
    Mỗi thể viêm khác nhau biểu hiện triệu chứng khác nhau và có mức ñộ
    ảnh hưởng khác nhau tới khả năng sinh sản của lợn nái; ñể hạn chế tối thiểu
    hậu quả do viêm tử cung gây ra cần phải chẩn ñoán chính xác mỗi thể viêm từ
    ñó ñưa ra phác ñồ ñiều trị tối ưu nhằm ñạt ñược hiệu quả ñiều trị cao nhất,
    thời gian ñiều trị ngắn nhất, chi phí ñiều trị thấpnhất.
    ðể chẩn ñoán người ta dựa vào những triệu chứng ñiển hình ở cục bộ cơ
    quan sinh dục và triệu chứng toàn thân, có thể dựa vào các chỉ tiêu ở bảng sau:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc Lanh, Nguyễn Hữu Mô (1990), Bài giảng sinh lý
    bệnh, NXB Y học, Hà Nội.
    Lê Minh Chí, Nguyễn Như Pho (1985), “ Hội chứng M.M.A ở heo nái sinh
    sản”, Kết quả nghiên cứu khoa học 1981- 1985, Trường ðại Học Nông
    Lâm TPHCM.
    Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con. NXB Nông Nghiệp
    TPHCM.
    Khuất Văn Dũng (2005), Thực trạng khả năng sinh sản và hiện tượng rối
    loạn sinh sản, ứng dụng hormone và chế phẩm hormone ñiều trị một vài
    hiện tượng rối loạn sinh sản trên ñàn bò cái Redsindhy nuôi tại nông
    trường Hữu Nghị Việt Nam – Mông Cổ, Ba Vì Hà Tây. Luận Văn thạc sỹ
    Nông nghiệp. Hà Nội.
    Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình
    sinh sản gia súc. NXB Nông Nghiệp.
    ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, HuỳnhVăn Kháng
    (2000), Bệnh ở lợn nái và lợn con. NXB Nông Nghiệp.
    F.Madec và C.Neva (1995), “Viêm tử cung và chức năng sinh sản của lợn
    nái”. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 2.
    Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thành Dương (1997), “Công nghệ sinh sản trong
    chăn nuôi bò” NXB Nông Nghiệp
    Lê Thanh Hải, Nguyễn Nghi, Nguyễn Thị Viễn, Nguyễn Hữu Thao, Phan Bùi
    Ngọc Thảo, Nguyễn Hiếu Liêm, Nguyễn Hữu Lai, Ngô Thanh Long,
    Nguyễn Công Phát, Ngô Công Hiến, Lê Trọng Nghĩa (1994), “Kết quả
    nghiên cứu thí nghiệm và thực nghiệm mức ăn cho heo nái ngoại trong
    giai ñoạn có chửa”, Viện Khoa học Nông Nghiệp Miền Nam
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    73
    Lê Thanh Hải, Chế Quang Tuyến, Phan Xuân Giáp (1996), Những vấn ñề kỹ
    thuật và quản lý trong sản xuất heo hướng nạc , Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
    Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Giáo trình dược lý học thú y.
    NXB Nông Nghiệp.
    Dương Thanh Liêm (1999), “Nhu cầu dinh dưỡng thú mang thai”, Giáo trình
    nguyên lý dinh dưỡng ñộng vật, ðại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.
    Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo
    trình chẩn ñoán lâm sàng thú y, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    Lê Văn Năm và cộng sự (1997), Kinh nghiệm phòng và trị bệnh lợn cao sản.
    NXB Nông Nghiệp.
    Nguyễn Hữu Ninh, Bạch ðăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc. NXB
    Nông Nghiệp.
    Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi
    ñến hội chứng M.M.A và năng suất sinh sản heo nái” Luận án tiến sĩ
    Nông Nghiệp, trường ðại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.
    Nguyễn Văn Thanh (1999), Một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh ñường sinh dục
    cái thường gặp ở ñàn trâu các tỉnh phía bắc Việt Nam. Luận án tiến sỹ
    Việt Nam, Hà Nội.
    Nguyễn Văn Thanh (2003), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên ñàn
    lợn nái ngoại nuôi tại ðBSH và thử nghiệm ñiều trị. Tạp chí KHKT thú
    y, tập 10.
    ðặng ðắc Thiệu (1978), “Hội chứng M.M.A ở heo nái sinh sản”, Tập san
    KHKT số 1- 2/1978, ðại học Nông Nghiệp IV.
    ðặng ðình Tín (1985), Giáo trình sản khoa và bệnh sản khoa thú y. Trường
    ðHNNI - Hà Nội.
    ðặng ðình Tín (1986), Sản khoa và bệnh sản khoa thú y. NXB Nông Nghiệp.
    ðoàn ðức Thành (2008) Thực trạng Hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất
    sữa (M.M.A) ở ñàn lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại thuộc tỉnh
    Thái Bình và thử nghiệm biện pháp phòng trị.Luận văn thạc sỹ. ðại học
    Nông Nghiệp Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    74
    II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    Aherne, F.X, Kirkwood, R.N. (1985), “Nutrition and sow prolificacy”,
    Journal of reproduction.
    Awad, M., Baumgartner, W., Passerning, A., Silber, R., Minterdorfer, F.
    (1990), ”Bacteriological studies on sows with puerperal mastitis
    (M.M.A. syndrome) on various farm in Austria”, Tierarztliche-
    Umschau.
    Berstchinger, H.U. (1993), “Coliforms mastitis”, In diseases of swine 7
    th
    edition, Iowa state University press, Iowa, U.S.A.
    Berstchinger, H.U., Pohlenz, J. (1980), “Coliform mastits”, In diseases of
    swine 5
    th
    edition, Iowa state uiniversity press.
    Bilkei, G., Boleskei, A., Clavadetscher, E., Goos, T., Hofmann, C., Bilkei, H.,
    Szenci, O. (1994), “Periparturient diseases complex of the sow. The
    influence of peripartal bacteriuria on the development of puerperal
    diseases of sows with a history of urinary tract infection and vaginal-vulva discharge”, Berliner und munchener Tieraztliche- wochenaschrift.
    Bilkei, G., Boleskei, A., Goos, T., Hofmann, C., Szenci, O. (1994), “The
    prevalence of E.coli in urogenital tract infections of sows”, Tieraztliche
    Umschau, 49(8).
    Bilkei, G., Horn, A. (1991), “Observations on the therapy of M.M.A. complex
    in swine”, Berliner und munchener rieraztliche- wochenaschrift.
    Bilkei,G., Boleskei, A.(1993), “ The effects of feeding regimes in the
    last month of gestation on the body condition and reproductive
    performance of sow of different body condition andparity”,
    Tieraztliche Umschau, 48(10).
    Branstad, J.C., Ross, R.F. (1987), “Lactation falture in swine”, Iowa state
    university veterinarian, 49(1).
    Cole, D.J.A. (1989), “Nutrional strategies for breeding sows”, In
    manipulating pig production II, Australian pig science association,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    75
    Gajecki, M., Milo, Z., Zdunczyk, E., Przala, F., Bakula, T., Baczek,
    W.(1990), “The influence of basic zoohygienic fators on the prevalence
    of M.M.A.syndrome in young sow”, Medycyna Weterynaryjna.
    Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C. (1990), “ Metritis - Mastitis -
    Agalactia”, in Pig production in Autralia. Butterworths, Sydney, pp.
    Hughes, P.E. (2000), “Feed sows by their backfat”, Feed international,
    Kotowski, K. (1990), “ The efficacy of wisol-T in pig production”, Medycyna
    weterynaryjna,46(10).
    Lerch, A.(1987), “Origins and prevention of the mastitis metritis agalactia
    complex in sows”, Wiener tierarztliche monatsschrift.
    Maffelo, G., Redaelli, G., Ballabio, R., Baroni, P.(1984), “Evaluation of
    milk production and M.M.A. complex in sows treat with PGF2α
    analogues on day 111 of pregnancy”, Proceeding of the 8
    th
    international pig veterinary society congress , Ghent, Belgium.
    Martineau, G.P. (1990), “Body building syndrome in sows”, Proceeding
    animal association swine practice.
    McIntosh, G.B. (1996), “ Mastitis metritis agalactia syndrome”, Science
    report, Animal research institute, Yeerongpilly, Queensland, Australia,
    Unpublish.
    Mendler, Z., Sudaric, B., Fazekas, J., Knapic,A., Bidin, S. (1997), “Etoflok
    injection solution in Prophylaxis and therapy of M.M.A. Syndrome in
    swons” Praxis veterinaria zagreb.
    Mercy, A.R. (1990), “ Post natal disorders of sows”, In pig production in
    Australia, Butterworths Sydney.
    N.R.C. (1998), Nutrition requirement of swine, Tenth revised edition,
    National academy of science, Washington D.C.
    Penny, R.H.C. (1970), “The agalactia complex in thesow”, American
    veterinary journal.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...