Chuyên Đề Tình hình ký kết hợp đồng lao động tại Công ty TNHH Hoàng Hà

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Tình hình ký kết hợp đồng lao động tại Công ty TNHH Hoàng Hà

    LỜI NÓI ĐẦU

    Trong thị trường lao động, hàng hoá được trao đổi đó là sản phẩm lao động, đây là một loại hàng hoá đặc biệt, bởi nó gắn liền với cơ thể con người và có khả năng sáng tạo ra giá trị trong quá trình sử dụng. Cũng chính vì vậy quan hệ lao động trong thị trường là một loại quan hệ đặc biệt, đó là quan hệ pháp lý trong quá trình tuyển dụng và sử dụng sức lao động của người lao động tại các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế tại các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội.
    Xuất phát từ lý do này thì trong nền kinh tế thị trường để việc trao đổi hàng hoá sức lao động không giống như các giao dịch mua bán hàng hoá thông thường khác mà cần thiết phải có một hình thức pháp lý để ràng buộc các bên để tạo ra sự thuận tiện lại phải vừa đảm bảo được quyền lợi hợp lpháp của các bên, đặc biệt là của người lao động trong quan hệ lao động. Vậy hình thức pháp lý đó là Hợp đồng lao động.
    Trong hệ thống các quy định của pháp luật về lao động thì Hợp đồng lao động là một chế biến vị trí quan trọng bậc nhất trong Bộ luật lao động, nó cũng có ý nghía trong đời sống kinh tế xã hội. Trước hết nó là sự cơ sở để các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức cá nhân tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu của mình, mặt khác Hợp đồng lao động là một trong những hình thức pháp lý chủ yếu nhất để công dân thực hiện quyền làm việc tự do, tự nguyện lựa chọn việc làm cũng như nơi làm việc. Để tìm hiểu rõ hơn về hợp đồng lao động. Chúng ta cùng xem xét đề tài “Tình hình ký kết hợp đồng lao động tại Công ty TNHH Hoàng Hà.

    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU

    Chương I: Chế độ pháp lý về Hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam
    I/ Sơ lược quy định của pháp luật về tuyển dụng lao động trước khi có Bộ luật lao động
    II/ Chế độ pháp lý về hợp đồng lao động theo pháp luật lao động hiện hành
    1. Khái lược về sự phát triển của Hợp đồng lao động ở Việt Nam
    2. Vai trò điều tiết của pháp luật HĐKT trong nền kinh tế thị trường
    3. Khái niệm chung về Hợp đồng lao động
    4. Chế độ giao kết HĐLĐ
    5. Chế độ thực hiện HĐLĐ
    6. Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động

    Chương II: Thực hiện ký kết và thực hiện hợp đồng lao động tại công ty TNHH ứng dụng và chuyển giao công nghệ Long Hải
    I/ Khái quát về sự hình thành, phát triển và địa vị pháp lý của công ty
    1. Sự hình thành và phát triển
    2. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của công ty
    3. Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của công ty
    II/ Thực trạng kinh doanh sản xuất của công ty trong những năm gần đây
    1. Khái quát tình hình chung
    2. Kết quả kinh doanh và tài chính qua các năm 1998 - 1999
    3. Đánh giá những kết quả đã đạt được
    4. Nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2000
    5. Các biện pháp khắc phục khó khăn để đạt được chỉ tiêu đề ra
    III/ Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng lao động tại công ty
    1. Đặc điểm lao động của công ty
    2. Thực hiện ký kết hợp đồng lao động tại công ty
    3. Tranh chấp lao động và việc giải quyết tranh chấp tại công ty
    Chương III: Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện chế độ pháp lý về hợp đồng lao động tại công ty
    1. Đánh giá một số qui định của pháp luật Hợp đồng lao động trong Bộ luật lao động
    2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật Hợp đồng lao động
    3. Một số kiến thức về tuyển dụng lao động thực hiện Hợp đồng lao động, tổ chức lao động ở công ty

    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...