Luận Văn Tình hình kinh doanh xuất bản phẩm của Tổng công ty sách Việt Nam trong năm 2002 đến nay

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 26/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Tình hình kinh doanh xuất bản phẩm của Tổng công ty sách Việt Nam trong năm 2002 đến nay

    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]T[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    rong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đă có những bước chuyển biến lớn. Đó là nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lư của nhà nước và theo định hướng XHCN. Cơ chế mới đă có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế nói chung và ngành kinh doanh XBP nói riêng làm biến đổi cả về chất và lượng hoạt động này.
    Ở nước ta hiện nay, đă có nhiều thành phần kinh tế tham gia vào kinh doanh xuất bản phẩm và cạnh tranh với nhau trên thị trường, tuy nhiên nhiều năm nay thành phần kinh tế nhà nước vẫn giữ vai tṛ chủ đạo. Ngoài ra với chủ trương của nhà nước mở rộng quan hệ với nước ngoài, h́nh thức liên doanh trao đổi buôn bán giữa nước ta với các nước trên thế giới ngày càng phát triển. Việc mở rộng các thành phần kinh tế đă làm cho nền kinh tế nước ta trở nên sôi động, mở ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phát huy và khai thác triệt để khả nănh ḿnh. Tuy nhiên nền kinh tế thị trường cũng tạo ra những khó khăn và thách thức không nhỏ. Khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp gặp phải là sự thay đổi quá nhanh của phương thức kinh doanh và t́m kiếm thị trường. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm, để bắt kịp với xu thế phát triển của nền kinh tế phải nghiên cứu t́m ṭi hướng đi thích hợp cho hoạt động của ḿnh nhằm đảm bảo tốt hiệu quả kinh tế và hiệu quả xă hội.
    Tổng công ty Phát hành sách Việt Nam (Savina) – mét doanh nghiệp xuất bản phẩm lớn không chỉ nằm trong bối cảnh khó khăn đó mà c̣n có những khó khăn riêng biệt. Là một doanh nghiệp phát hành sách với một thị trường rộng lớn và thực hiện phân phối, điều tiết xuất bản phẩm cho tất cả tỉnh, thành phố, chuyển sang thị trường cạnh tranh và bị thu hẹp. Song với sự cố gắng nỗ lực của ḿnh, được Nhà nước hỗ trợ, Tổng công ty Phát hành sách Việt Nam ngày ổn định và phát triển.
    Trong thời gian qua, hoạt động kinh doanh Xuất Bản Phẩm ở Tổng Công Ty Phát Hành Sách đă đạt được những kết quả khả quan, bộ máy tổ chức ngày một kiện toàn và phát triển, Tổng Công Ty Phát Hành Sách đă chuyển tải một khối lượng sách lớn đến đông đảo các khách hàng khác nhau, thuộc mọi tầng lớp, xă hội trong nước cũng như ngoài nước. Quá tŕnh đó đă giúp Tổng Công Ty Phát Hành Sách thêm kinh nghiệm, thích nghi với thị trường cạnh tranh và tổ chức quản lư hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
    Tuy nhiên, thực tế kinh doanh xuất bản phẩm của Tổng Công Ty Phát Hành Sách Việt Nam cũng c̣n hạn chế nhất định, điều này do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan mang lại, song vấn đề cơ bản là Tổng Công Ty Phát Hành Sách Việt Nam chưa t́m ra thế mạnh cho ḿnh với phương pháp kinh doanh khả dĩ. V́ thế nghiên cứu hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm ở Tổng Công Ty Phát Hành Sách Việt Nam là một đ̣i hỏi búc xúc.
    V́ điều kiện thời gian có hạn, nên tôi chỉ nghiên cứu về t́nh h́nh hoạt động kinh doanh của Tổng công ty phát hành sách VN đặt tại trụ sở 44 Tràng Tiền – Hoàn Kiếm – Hà nội. Mà không nghiên cứu Tổng công ty phát hành sách trên phạm vi toàn quốc.
    Xuất phát từ những lư do trên đây tôi lựa chọn đề tài: "T̀NH H̀NH KINH DOANH XUẤT BẢN PHẨM CỦA TỔNG CÔNG TY SÁCH VIỆT NAM TRONG NĂM 2002 ĐẾN NAY" làm luận văn tốt nghiệp của ḿnh.
    Khoá luận nghiên cứu, hệ thống hoá về mặt lư luận kinh doanh xuất bản phẩm, đánh giá đúng thực trạng kinh doanh ở Tổng công ty Phát hành sách Việt Nam và đưa ra một số giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển kinh doanh xuất bản phẩm ở Tổng công ty Phát hành sách. Trong quá tŕnh nghiên cứu, tôi có sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh điều tra xă hội học, và phương pháp chuyên ngành.
    Nội dung của khóa luận ng̣ai lời mở đầu và kết luận , khóa luận được chia làm 3 chương:
    Chương 1: Kinh doanh xuất bản phẩm trong cơ chế thị trường và ư nghĩa với Tổng Công Ty Phát Hành Sách Việt Nam.
    Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm ở Tổng Công Ty Sách Việt Nam trong năm 2002 đến nay.
    Chương 3: Nhận xét chung và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm của Tổng Công Ty Sách Việt Nam.
    Là sinh viên năm thứ 4, với tŕnh độ kiến thức lư luận chuyên môn và kinh nghiệm c̣n hạn chế, thời gian nghiên cứu đề tài chưa nhiều. Do đó khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong các thầy cô giáo, các nhà quản lư đóng góp ư kiến để bản khóa luận thêm phần hoàn thiện.
    Trong quá tŕnh thực hiện đ̉ tài ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đă nhận được sự động viên hướng dẫn tích cực của các cán bộ công nhân viên của Tổng Công Ty Sách Việt Nam, đặc biệt sự tận t́nh giúp đỡ, chỉ bảo của Phó Giáo Sư – Tiến sĩ - Phạm Thị Thanh Tâm - người đă trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành bài khoá luận này.











    CHƯƠNG I
    KINH DOANH XUẤT BẢN PHẨM TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG VÀ Ư NGHĨA ĐỐI VỚI TỔNG CÔNG TY SÁCH VIỆT NAM.

    I/. Nhận thức cơ bản về kinh doanh xuất bản phẩm trong cơ chế thị trường:
    1. Khái niệm về kinh doanh xuất bản phẩm:
    Xuất bản phẩm là thuật ngữ trong lĩnh vực văn hoá thông tin được sử dụng rộng răi trong các hoạt động như lưu trữ thư viện, thư mục và xuất bản, in Ên cũng như lưu thông. Xuất bản phẩm là một trong những sản phẩm trí tuệ. Nó là nhu cầu về văn hóa tinh thần, phương tiện, công cụ để nâng cao tŕnh độ cho mọi người, mọi lứa tuổi, mọi điều kiện sống khác nhau trong xă hội.
    Trong điều 4 chương I luật xuất bản của nhà nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam (ban hành tháng 7/1993) có ghi: “ Xuất bản phẩm là toàn bộ các tác phẩm về chính trị, kinh tế, Khoa học kỹ thuật, Văn học nghệ thuật, văn hóa và các tri thức khác được xuất bản, in, nhân bản bằng các phương tiện kỹ thuật khác nhau, với những chất liệu khác nhau, bằng tiếng việt, tiếng dân tộc và tiếng nước ngoài, không định kỳ nhằm phổ biến cho nhiều người ”
    Từ định nghĩa trên cho thấy, nội dung xuất bản phẩm rất phong phú, nó chứa đựng những tri thức khác nhau. H́nh thức xuất bản phẩm là đa dạng, được làm nên từ nhiều chất lượng như giấy, băng từ, đĩa mềm . và được phổ biến trong xă hội. Tuy nhiên, trong cơ chế thị trường xuất bản phẩm được sản xuất ra nhằm phổ biến thông qua trao đổi H – T, nên nó là đối tượng để kinh doanh.
    Xuất bản phẩm là một bộ phận thiết yếu của hoạt động văn hoá. Nó trở thành phương tiện để phản ánh đời sống văn hoá tinh thần, thông qua các hoạt động phát hiện, chọn lựa, sưu tầm, đúc kết, sản xuất, để công bố dưới h́nh thức xuất bản phẩm ở các nhà xuất bản. Hơn hẳn các phương tiện khác, xuất bản đă có lợi thế phản ánh đầy đủ các nền văn minh của nhân loại và của mỗi quốc gia. Nó là tấm gương phản chiếu sinh hoạt vật chất và tinh thần của con người qua các thời đại. Với các quốc gia, nó thể hiện đặc trưng bản sắc riêng, tŕnh độ phát triển và sự ḥa nhập trong cộng đồng quốc tế. Xuất bản phẩm là sản phẩm của lao động xuất bản sinh ra để thực hiện vai tṛ phản ánh đó. Với các loại h́nh đa dạng và phong phú, nội dung chứa đựng trong đó là toàn bộ gia sản của xă hội loài người. Cái ǵ xă hội có, xă hội cần và xă hội ủng hộ th́ xuất bản có thể chuyển thành sách. Theo như M.Gorki nói: “Mỗi cuốn sách là tinh hoa lao động tinh thần của loài người. Sách là tiếng nói của nhiều trí tuệ được một trí tuệ nói lên. Kỳ diệu nhất trong mọi kỳ diệu do con người sáng tạo ra, sách là hiện thân của tất cả tri thức của đời sống thế giới, tất cả lịch sử phát triển của trí tuệ thế giới, tất cả lao động và kinh nghiệm của các dân tộc trên trái đất. Sách là vũ khí mạnh mẽ nhất để tiếp tục phát triển sức mạnh tinh thần của loài người.”
    XuÊt phát từ những đặc trưng trên có thể nói rằng, xuất bản phẩm là hàng hoá đặc thù cho nên kinh doanh xuất bản phẩm là kinh doanh hàng hóa đặc thù.
    Để đánh giá được giá trị sử dụng của xuất bản phẩm phải có một quá tŕnh đọc biến nội dung tri thức của sách thành tư tưởng, hành động hay những phát minh khoa học cần thiết. Giá trị sử dụng của sách có ư nghĩa lâu bền, mỗi loại sách có thể truyền từ người này sang người khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác mà các hàng hóa khác không có được. Các kiến thức về lịch sử, văn học, khoa học kỹ thuật được lưu truyền theo không gian và thời gian đă không ngừng góp phần nâng cao hiểu biết của con người. Thật vậy theo Kanhiel đă nói: “Sách là biên niên sử của các dân tộc. Nó truyền từ thế kỷ này sang thế kỷ khác gia tài kinh nghiệm vô giá được cả thế giới tích luỹ. Nó không chỉ cần cho những nhà bác học t́m trong đó món ăn tinh thần để suy nghĩ được nâng cao. Nó giúp cho những người b́nh thường nhất trong chóng ta nâng cao được năng suất trong bất cứ lĩnh vực nào. Sách có thể thỏa măn mọi thị hiếu, làm măn nguyện mọi khát vọng”.
    Giá trị sử dụng của sách c̣n được thể hiện ở sự tuyên truyền, có ảnh hưởng tích cực tới hệ tư tưởng của con người, của cộng đồng và mỗi quốc gia. Trong mọi thời kỳ, mọi giai đoạn lịch sử của đất nước, sách đă góp phần không nhỏ trong việc giáo dục tư tưởng, truyền bá đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước đồng thời là phương tiện nâng cao dân trí, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự phát triển văn minh tiến bộ của xă hội. Trong giai đoạn đất nước ch́m trong khói lửa chiến tranh, sách theo chân cán bộ phát hành vượt muôn nẻo đường về nông thôn, lên miền núi, từ vùng tự do, len lỏi tới các vùng tạm chiếm tuyên truyền, giác ngộ lư tưởng Cách mạng, củng cố ḷng tin, động viên tinh thần yêu nước, ư chí Cách mạng cho Đảng viên, chiến sỹ, đồng bào, góp sức người, sức của cho sự nghiệp Cách mạng. Trong thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa xă hội trước đây và sau này, sách luôn đóng vai tṛ quan trọng trong việc tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước góp phần nâng cao dân trí, thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới.
    Giá trị và giá trị sử dụng của xuất bản phẩm nhiều khi không đồng nhất. Giá trị của hàng hóa biểu hiện bằng giá cả trên thị trường tức là chịu sự tác động của các quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị. Tuy nhiên, xuất bản phẩm là hàng hóa đặc thù nên giá của chúng được tính bằng lao động sáng tạo ra xuất bản phẩm và chi phí của quá tŕnh sản xuất lưu thông. Sáng tác là lao động đặc thù, khó có thể lượng hóa một cách chính xác. Một điều chắc chắn rằng nếu tính đủ đầu vào của xuất bản th́ đầu ra của sách sẽ rất cao. V́ thế để đảm bảo định hướng tuyên truyền, giáo dục, nhiều loại xuất bản phẩm sẽ phải bán dưới giá thành. Đó là xuất bản phẩm là sách (thuộc diện tuyên truyền giáo dục, sách giáo khoa .).
    Có thể nói rằng, xuất bản phẩm là hàng hóa đặc thù cho nên hoạt động kinh doanh nó là hoạt động kinh doanh đặc thù. Vậy kinh doanh xuất bản phẩm là quá tŕnh đầu tư vốn và công sức để tổ chức các hoạt động liên kết sản xuất hàng hóa xuất bản phẩm nhằm mục đích có lợi nhuận không ngừng phát triển.
    Công việc kinh doanh hàng hóa đặc thù này được thể hiện rất rơ ở mục đích kinh doanh. Đó là lợi nhuận trong kinh doanh xuất bản phẩm không chỉ là tiền lăi thu được sau một quá tŕnh kinh doanh mà c̣n là cái “lăi” của quá tŕnh sử dụng xuất bản phẩm trong xă hội. Bởi v́, kinh doanh xuất bản phẩm vừa là hoạt động kinh tế, vừa là lĩnh vực tư tưởng văn hóa, có ư nghĩa lớn trong việc thực hiện mục tiêu chung của xă hội.
    2. Đặc trưng về hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm trong nền kinh tế thị trường:
    Trong nền kinh tế chỉ huy, hoạt động xuất bản trong đó có phát hành được diễn ra theo xu hướng tập trung hóa dựa trên thành phần kinh tế cơ bản là toàn dân và tập thể. Công tác xuất bản được coi là hoạt động thuần tuư chính trị, tư tưởng văn hoá được Nhà nước bao cấp toàn bộ từ kế hoạch đề tài xuất bản dài hạn và hằng năm đến tài chính và quá tŕnh sản xuất phân phối sách. V́ thế mà Nhà nước đă can thiệp vào quá tŕnh tổ chức phát hành cũng như giá cả của sách. Hoạt động xuất bản nói chung, phát hành sách nói riêng không xuất phát từ thị trường mà từ ư muốn chủ quan của Nhà nước. V́ vậy, mà hoạt động phát hành sách trong cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp Ưt phát triển và nhu cầu xuất bản phẩm của xă hội không được quan tâm đầy đủ. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự quản lư của nhà nước và theo định hướng xă hội chủ nghĩa, hoạt động xuất bản phẩm đă thay đổi cả về lượng và chất. Việc chuyển đổi cơ chế quản lư kinh tế đă có những tác động mạnh mẽ tới mọi mặt hoạt động của đời sống xă hội, nhất là lĩnh vực kinh doanh. Chính v́ thế mà kinh doanh xuất bản phẩm có những đặc trưng sau:
    2.1. Về cung - cầu hàng hóa xuất bản phẩm:
    Đặc trưng về cung cầu hàng hóa xuất bản phẩm là đặc trưng trước tiên và lớn nhất bởi khi hiểu rơ đặc trưng này th́ các nhà kinh doanh xuất bản phẩm sẽ phải t́m ra những phương án tối ưu cho ḿnh để kinh doanh sao cho hiệu quả nhất.
    Trong mỗi con người đều có những nhu cầu khác nhau, biểu hiện sự mong muốn được thỏa măn về một vấn đề nào đó. Nhu cầu đó có thể là nhu cầu về vật chất hoặc về tinh thần, trong đó có xuất bản phẩm. Thông thường, nhu cầu về tinh thần bao giờ cũng đứng sau nhu cầu về vật chất. Nhu cầu xuất bản phẩm là nhu cầu thuộc lĩnh vực trƯ tuệ, cho nên nó chỉ nảy sinh khi nào con người có những kiến thức nhất định để tiếp cận được những tri thức chứa đựng trong nội dung xuất bản phẩm đó đem lại.
    Tuy nhiên, khi đời sống của người dân ngày một nâng cao th́ nhu cầu về tinh thần của người dân cũng ngày một tăng cả về chất, về lượng và trở nên phức tạp, không chỉ muốn đọc một cuốn sách hay, có giá trị mà cuốn sách đó c̣n phải tŕnh bày đẹp, biên tập chu đáo. Tuy nhiên, nhu cầu về xuất bản phẩm khác với nhu cầu b́nh thường khác, không phải bất kỳ ai bất kỳ lúc nào cũng có những nhu cầu về xuất bản phẩm khác nhau. Hơn nữa, nhu cầu về xuất bản phẩm c̣n phụ thuộc vào thị hiếu, tŕnh độ nhận thức, điều kiện kinh tế - chính trị và môi trường sống cụ thể của khách hàng. Vị trí xă hội và nghề nghiệp của khách hàng cũng là yếu tố tác động đến nhu cầu của xuất bản phẩm. Xuất phát từ vị trí xă hội của khách hàng như thế nào? Nghề nghiệp ra sao? Để có nhu cầu mua xuất bản phẩm như thế nào? Về nội dung, chủng loại xuất bản phẩm như thế nào? Mức độ thể hiện nội dung ra sao?.
    Dân tộc, quốc gia của khách hàng cũng tác động mạnh mẽ tới khả năng mua xuất bản phẩm. Mỗi một quốc gia, một dân tộc khác nhau có những đặc trưng và sự phát triển khác nhau. V́ thế đă h́nh thành nên những cá thể con người trong đó có khả năng khác nhau đặc biệt là mua và sử dụng xuất bản phẩm.
    Nhu cầu xuất bản phẩm là nhu cầu thuộc lĩnh vực trí tuệ, cho nên nó chỉ nảy sinh khi nào con người có những kiến thức nhất định để tiếp cận được những tri thức mà xuất bản phẩm đó đem lại. Tuỳ từng đối tượng, tŕnh độ mà họ có những nhu cầu về xuất bản phẩm khác nhau. Do đó, để xuất hiện nhu cầu trên thị trường phải trải qua một quá tŕnh hoạt động có ư thức của con người (khách hàng) và một quá tŕnh tổ chức, vận động, tuyên truyền định hướng của người bán đối với khách hàng về những xuất bản phẩm cụ thể trong thời gian nhất định.
    Có thể thấy, theo chiều hướng nền kinh tế phát triển th́ nhu cầu tri thức của con người ngày càng tăng lên thúc đẩy nhịp độ tăng của nhu cầu tri thức. Do vậy, có thể nói rằng, hiện nay và trong những năm tới, nhu cầu về sách của nhân dân ta sẽ tăng lên rất cao. Chính công cuộc đổi mới nền kinh tế hiện nay là động lực chủ yếu làm cho nhu cầu của nhân dân tăng nhanh và đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp xuất bản nói chung, phát hành xuất bản phẩm nói riêng. Trong đó có việc thỏa măn và góp phần định hướng nhu cầu, thị hiếu đọc lành mạnh.
    Tổng công ty Sách Việt Nam cũng không nằm ngoài bối cảnh đó. Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay, Tổng công ty Sách cũng như các doanh nghiệp phải có biện pháp khả dĩ để thu hút khách hàng về ḿnh. Bởi lẽ nhu cầu xuất bản phẩm được h́nh thành từ nhu cầu có khả năng thanh toán. Hay có thể nói, nhu cầu được biểu hiện ở các dạng:
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][​IMG]Nhu cầu hiện tại[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][​IMG]Nhu cầu tiềm năng[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Cầu[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Song để nhu cầu tiềm năng phát triển và biểu hiện phải trải qua một quá tŕnh có sự vận động thông qua xúc tiến kinh doanh của các doanh nghiệp. Mặt khác, để nhu cầu hiện tại chuyển thành cầu c̣n khó khăn gấp bội. Điều này phụ thuộc một phần vào khả năng của các nhóm nhu cầu và phần không nhỏ là do các nhà kinh doanh. Từ đó cho thấy muốn có nhiều khách hàng và có uy tín trong bán hàng không phải là dễ, trong đó cung hàng hóa giữ vai tṛ quan trọng.
    Cung chính là khả năng khai thác đề tài, khả năng in Ên, của các nhà sản xuất và kinh doanh có thể đưa ra thị trường với một khối lượng và chủng loại hàng hóa nào đó ứng với giá nhất định nào đó, trong một không gian, thời gian nhất định. Cung chịu tác động bởi điều kiện khách quan, chính trị, văn hóa, xă hội, các yếu tố đầu vào của xuất bản phẩm.
    Trong cơ chế thị trường cung hàng hóa xuất bản phẩm được xuất phát từ nhu cầu thị trường và cũng từ mục tiêu sản xuất của chính doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cung hàng hóa xuất bản phẩm c̣n chịu ảnh hưởng khá lớn của giá cả. Nếu xuÊt bản phẩm bán được nhanh, đúng giá mà nhà kinh doanh muốn, th́ khả năng tái bản nhiều hơn và ngược lại, xuất bản phẩm bán chậm hoặc bán không được, người ta sẽ giảm dần số lượng mang ra bán, hoặc ngừng hẳn việc tái bản. Điều này đă khẳng định rằng giá cả thị trường với cầu xuất bản phẩm là những nhân tố quyết định khả năng cung xuất bản phẩm trên thị trường.
    Trong kinh doanh sự gặp gỡ giữa cung – cầu càng nhiều th́ tốc độ lưu chuyển hàng hóa càng lớn. Do đó, các nhà sản xuất và kinh doanh luôn luôn phải phấn đấu nỗ lực để tạo điều kiện thuận lợi cho cung - cầu hàng hóa xuất bản phẩm phù hợp nhằm mục đích bán được hàng hóa.
    Tuy nhiên, ngày nay các nhà cung cấp xuất bản phẩm trên thị trường luôn luôn phải t́m cách để giải đáp được các vấn đề như: cung bao nhiêu? cung loại xuất bản phẩm nào? cho ai? cung khi nào và bằng cách nào?.
    2.2. Về giá xuất bản phẩm:
    Với bất kỳ cuốn sách nào, giá bán được in trên b́a 4 của cuốn sách (hay c̣n gọi là giá b́a). Việc mua, bán, tính chiết khấu đều lấy giá b́a làm cơ sở. Giá của sách được xây dựng bởi các yếu tố chi phí như chi phí sản xuất, chi phí kinh doanh và in cho nhà sản xuất kinh doanh.
    Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay việc tính giá xuất bản phẩm (giá b́a) và phí phát hành c̣n rất nan giải. Nhà nước không quản lư được giá, nhiều lúc giá xuất bản phẩm trên thị trường đă tạo ra những nghịch lư hoặc giá ảo là phổ biến. Hiện tượng tăng giá sách để tăng chiết khấu phát hành đă diễn ra thường xuyên. Điều này không phù hợp với quy luật giá trị và làm ảnh hưởng tới nhu cầu xuất bản phẩm xă hội.V́ bán hàng bị ảnh hưởng nên lực lượng xă hội tư nhân làm giảm nhu cầu xuất bản phẩm do tù quy định giá, tự quy định chiết khấu cạnh tranh không lành mạnh.
    Trên thực tế cho thấy giá cả có tác động lớn tới nhu cầu mua xuất bản phẩm của xă hội: Giá tăng th́ cầu giảm và giá giảm th́ cầu tăng lên. V́ thế để đảm bảo định hướng giáo dục, nhiều loại xuất bản phẩm được trợ giá xuất bản, vận chuyển.
    Trong nền kinh tế chỉ huy th́ giá xuất bản phẩm được bán theo giá cứng của nhà nước và toàn bộ quá tŕnh chi phí sản xuất, kinh doanh nhà nước đều tham gia bù lỗ. V́ vậy, vấn đề giá cả hàng hoá xuất bản phẩm không đặt ra trong quá tŕnh trao đổi hàng hóa xuất bản phẩm mà định giá khung cứng là 26% cho lưu thông đối với các chủng loại.
    C̣n trong nền kinh tƠ thị trường, ngoài việc can thiệp của nhà nước về giá cả th́ trong quá tŕnh kinh doanh xuất bản phẩm trao đổi được tính theo sự thoả thuận giữa đôi bên người mua và người bán trên cơ sở tác động của các quy luật kinh tế thị trường. Do đó các nhà sản xuất, các nhà kinh doanh có thể tự do tung ra thị trường các xuất bản phẩm theo giá hợp lư nhất.
    2.3. Tính chất thành phần tham gia trong kinh doanh xuất bản phẩm:
    Thực hiện đường lối đổi mới do Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề ra, nền kinh tế đất nước đă có những chuyển đổi toàn diện và sâu sắc. Cơ chế thị trường khuyến khích các thành phần kinh tế cùng phát triển đă phá vỡ thế độc quyền của ngành phát hành sách thời bao cấp. Từ chỗ trước kia chỉ có một thành phần quốc doanh chiếm lĩnh, làm chủ thị trường, thống nhất tổng cầu và tổng cung do Nhà Nước chỉ huy chặt chẽ. Ngày nay, đă có thêm nhiều lực lượng tham gia thuộc đủ các thành phần: các nhà xuất bản, các tổ chức đoàn thể, các cơ quan trường học, viện nghiên cứu, các lực lượng tư nhân và hàng ngàn đại lư của ngành phát hành sách, các lực lượng này đều rất nhanh nhậy, năng động trong cơ chế mới. Các thành phần này tồn tại và phát triển trên cơ sở của pháp luật. Sự xuất hiện các lực lượng này đă tạo ra sù cung ứng hàng hóa xuất bản phẩm rất phong phú và đa dạng. Từ đó tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các đơn vị kinh doanh. Cạnh tranh để giành lợi thế tuyệt đối trong mua và tiêu thụ hàng hóa xuất bản phẩm. Sự cạnh tranh trong kinh doanh xuất bản phẩm trong nền kinh tế thị trường hiện nay làm cho thành phần kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ, quy mô ngày một lớn với hệ thống rộng khắp, đă góp phần tích cực vào việc phát triển thị trường sách trong toàn quốc (một số nhà sách lớn đă thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần). Ví dụ như Công ty văn hóa phẩm Phương Nam với hệ thống nhà sách quy mô lớn, văn minh, hiện đại đặt tại các trung tâm văn hóa của đất nước như: Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, thủ đô Hà Nội. Đội ngũ này càng phát triển khá mạnh mẽ và đây cũng chính là nguyên nhân làm cho thị trường xuất bản phẩm sôi nổi và phức tạp. Tuy nhiên, phạm vi hoạt động của tư nhân chỉ ở các thành phố lớn, các trung tâm. Mặt hàng của họ không phong phú lắm nhưng lại đi vào những thị hiếu, nhu cầu bức xúc của xă hội. Chính v́ sự phát triển đó nên lực lượng tư nhân đang là đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất bản phẩm Nhà nước và làm thay đổi hẳn về lượng, chất của lực lượng này.
    Tuy nhiên, cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh xuất bản phẩm mấy năm nay đă gây rối loạn thị trường sách, rối loạn thị hiếu bạn đọc. V́ vậy, Nhà nước phải có công cụ đắc lực như pháp luật, tài chính để điều hành hoạt động này theo định hướng Xă hội Chủ nghĩa. Nhằm đảm bảo định hướng kinh doanh xuất bản phẩm.
    2.4. Việc thực hiện hiệu quả kinh doanh:
    Trước hết, kinh doanh xuất bản phẩm là loại hàng hoá đặc thù. Kinh doanh xuất bản phẩm không chỉ là sản phẩm hàng hoá vật chất mà c̣n là sản phẩm hàng hóa tinh thần, kinh doanh xuất bản phẩm phải đảm bảo tính chất xă hội và nhằm vào mục tiêu chung của tiến bộ xă hội. Điều này được thể hiện ở chỗ hoạt động trong điều kiện cơ chế thị trường nhưng đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ: vừa phải phục vụ các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà Nước, phổ biến sâu rộng và nâng cao dân trí cho nhân dân khắp mọi miền đất nước, đặc biệt là các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, nhằm phổ biến nhanh nhất, nhiều nhất, sâu rộng nhất và đúng nhu cầu nhất nhằm mục đích nâng cao dân trí xă hội theo định hướng Quốc Gia.
    Thứ hai, sách là loại hàng hóa đặc biệt nên kinh doanh xuất bản phẩm vừa phải tuân theo các quy luật kinh tế vừa phải tổ chức hoạt động phù hợp với tính chất đặc thù của hàng hóa xuất bản phẩm đặc biệt nhằm phát huy tác dụng, hiệu quả cao nhất của sách, góp phần nâng cao đời sống văn hóa cơ sở. Đồng thời phổ biến các sản phẩm văn hoá tinh thần phục vụ cho xă hội thông qua các mối quan hệ trao đổi trên thị trường, nên vấn đề hoạch toán kinh doanh phải được coi trọng. Mặt khác đây cũng là mục tiêu chung của doanh nghiệp kinh doanh.
    Tuy nhiên, phải đứng dưới góc độ khác để xác định hiệu quả của hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm. Dưới góc độ Nhà Nước, kinh doanh xuất bản phẩm phải lấy mục tiêu của xă hội làm tôn chỉ, làm định hướng cho doanh nghiệp thực hiện kinh doanh, mục tiêu kinh tế chỉ là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu xă hội. Dưới góc độ từng doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm, mục tiêu kinh tế lại giữ vai tṛ rất quan trọng, nó thường là thước đo đánh giá tŕnh độ kinh doanh của doanh nghiệp, nó đóng vai tṛ là động lực, là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh tế sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện tốt mục tiêu Chính trị - Xă hội mà Đảng và Nhà Nước đă giao. Nhưng kinh doanh xuất bản phẩm không chỉ v́ lợi nhuận đơn thuần, nên trong quá tŕnh kinh doanh, đặc biệt trong việc tổ chức tiêu thụ xuất bản phẩm cần phải kết hợp chặt chẽ giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xă hội, sao cho vừa đảm bảo được nhiệm vụ mà nhà nước giao cho vừa đảm bảo có lợi nhuận để phát triển.
    II/. Ư nghĩa của kinh doanh xuất bản phẩm đối với Tổng công ty Sách Việt Nam:
    1. Thực hiện kinh doanh xuất bản phẩm là Tổng công ty góp phần tuyên truyền giáo dục, phổ biến tri thức và đáp ứng nhu cầu xuất bản phẩm của xă hội:
    Đây là ư nghĩa trước tiên và lớn nhất trong hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm trong điều kiện nền kinh tế thị trường có định hướng ở Việt Nam. Sở dĩ nói là trước tiên và lớn nhất v́ nó có ư nghĩa vô cùng quan trọng đối với cục diện nước ta hiện nay trong các lĩnh vực chính trị – tư tưởng, kinh tế, văn hóa - xă hội. Khi khách hàng chấp nhận những xuất bản phẩm được lưu thông trên thị trường tức là xuất bản phẩm Êy đă góp phần vào việc phổ biến tri thức cho chính những khách hàng đó. Xuất phát từ những đặc trưng của hàng hóa xuất bản phẩm như đă phân tích ở trên cho thấy vị trí quan trọng của những tri thức, nội dung trong sách khi biến thành tư tưởng, lối sống th́ sẽ định hướng hành động cho người sử dụng chúng. Nhờ có các kênh phân phối xuất bản phẩm không chỉ bó hẹp ở một vùng một miền mà nó c̣n vươn ra mọi nơi trên khắp thế giới, khi đó th́ hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm thực sự đă làm nhiệm vụ tuyên truyền một cách tốt nhất.
    Thông qua hoạt động kinh doanh, Tổng công ty Sách Việt Nam đă tổ chức được một khối lượng lớn xuất bản phẩm đến với mọi vùng mỉn lănh thổ và sử dụng các biện pháp tích cực để bán xuất bản phẩm một cách nhanh nhất, đúng đối tượng nhất. Thông qua đó, Tổng công ty đă trực tiếp tuyên truyền phổ biến tri thức xuất bản phẩm đến với nhân dân. Nhằm tuyên truyền chủ trương của Đảng và Nhà nước, là phương tiện nâng cao dân trí, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự phát triển văn minh tiến bộ của xă hội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...