Thạc Sĩ Tình hình hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở đàn lợn nuôi tại huyện văn lâm - hưng yên và theo

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở ĐÀN LỢN NUÔI TẠI HUYỆN VĂN LÂM - HƯNG YÊN VÀ THEO DÕI MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI SAU DỊCH

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN .i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH ix
    I. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.2. MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI .2
    1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI .3
    II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4
    2.1. LỊCH SỬ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN
    Ở LỢN .4
    2.2. TÌNH HÌNH HCRLHH & SS Ở LỢN TRÊN THẾ GIỚI VÀ
    TRONG NƯỚC .4
    2.2.1. Trên thế giới .4
    2.2.2. Trong nước .6
    2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HCRLHH & SS Ở LỢN TRÊN
    THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 9
    2.3.1. Trên thế giới .9
    2.3.2. Tại Việt Nam .11
    2.4. HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở LỢN 13
    2.4.1. Căn bệnh 13
    III. NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33
    3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .33
    3.1.1. Tình hình HCRLHH & SS ở ñàn lợn nuôi trên ñịa bàn
    huyện Văn Lâm – Hưng Yên, năm 2010 33
    3.1.2. Giám ñịnh virus gây HCRLHH & SS ở ñàn lợn nuôi trên ñịa
    bàn huyện Văn Lâm – Hưng Yên, năm 2010 34
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    3.1.3. Một số chỉ tiêu sinh sản ở những lợn nái trong ñàn xảy ra
    CRLHH & SS ñược giữ lại nuôi ñể sản xuất con giống .34
    3.1.4. Các biện pháp phòng chống dịch tại huyện VănLâm –
    Hưng Yên 34
    3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
    3.2.1. Nghiên cứu tình hình HCRLHH & SS ở lợn .34
    3.2.2. Phương pháp theo dõi biểu hiện lâm sàng .35
    3.2.3. Tìm hiểu một số chỉ tiêu sinh sản ở ñàn lợn nái sau dịch 35
    3.2.4. Giám ñịnh virus gây PRRS bằng phương pháp RT– PCR 36
    IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .39
    4.1. TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH
    SẢN Ở LỢN XẢY RA TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM -
    HƯNG YÊN, NĂM 2010 39
    4.1.1. Tổng hợp tình hình HCRLHH & SS ở lợn trên ñịa bàn huyện
    Văn Lâm .40
    4.1.2. Tình hình HCRLHH & SS ở lợn tổng hợp chung ởcả 03 ñối
    tượng nuôi trên ñịa bàn huyện Văn Lâm – Hưng Yên,
    năm 2010 .43
    4.1.3. Tình hình HCRLHH & SS ở ñàn lợn thịt nuôi trên ñịa bàn
    huyện Văn Lâm – Hưng Yên, năm 2010 44
    4.1.4. Tình hình HCRLHH & SS ở ñàn lợn nái 47
    4.2. KẾT QUẢ GIÁM ðỊNH PRRSV Ở ðÀN LỢN TRONG THỜI
    GIAN XẢY RA DỊCH TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM
    – HƯNG YÊN .53
    4.3. THEO DÕI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG Ở ðÀN LỢN BỊ
    HCRLHH & SS TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM –
    HƯNG YÊN, NĂM 2010 54
    4.4. MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN Ở NHỮNG LỢN NÁI TRONG
    ðÀN XẢY RA HCRLHH & SS ðƯỢC GIỮ LẠI NUÔI ðỂ
    SẢN XUẤT CON GIỐNG 56
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.4.1. Kết quả ñiều tra về thời gian ñộng dục lại của những nái
    trong ñàn 58
    4.4.2. Kết quả ñiều tra về số lần phối giống và tỷ lệ thụ thai của
    những nái trong ñàn xảy ra HCRLHH & SS ñược giữ lại
    nuôi ñể sản xuất con giống 64
    4.4.3. Kết quả ñiều tra về sức sản xuất của những nái trong ñàn
    xảy ra Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ñược giữ lại
    nuôi ñể sản xuất con giống 77
    4.5. KẾT QUẢ ðIỀU TRA VỀ TÌNH TRẠNG SINH SẢN CỦA
    NHỮNG NÁI TRONG ðÀN XẢY RA HỘI CHỨNG RỐI
    LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN ðƯỢC GIỮ LẠI NUÔI ðỂ
    SẢN XUẤT CON GIỐNG 88
    4.6. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ
    HẤP VÀ SINH SẢN Ở LỢN TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN VĂN
    LÂM – HƯNG YÊN, NĂM 2010 .91
    4.6.1.Các biện pháp chống dịch .91
    4.6.2. Các biện pháp phòng dịch .94
    V. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ðỀ NGHỊ 97
    5.1. KẾT LUẬN .97
    5.2. TỒN TẠI, ðỀ NGHỊ 98
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .99
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    Chữ viết tắt Chữ viết ñầy ñủ
    ARN Axit ribonucleic
    IF Immunofluorescence
    INF Interferon
    PRRS Porcine respiratory and rerpoductive syndrome
    PRRSV Porcine respiratory and rerpoductive syndromevirus
    PCR Polymerase Chain Reaction
    RT - PCR Reverse transcription - polymerase chain reaction
    OIE World Organisation for Animal Health
    Office International des Epizooties
    HCRLHH & SS Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản
    ORF open reading frame
    CS Cộng sự
    BCð PCD GSGC Ban chỉ ñạo phòng chống dịch gia súc gia cầm
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Trang
    Bảng 2.1. Arterivirus gây bệnh trên ñộng vật 15
    Bảng 4.1: Tổng hợp chung tình hình HCRLHH & SS ở ñàn lợn trên
    ñịa bàn huyện Văn Lâm - Hưng Yên, năm 2010 42
    Bảng 4.2. Tình hình HCRLHH & SS ở lợn tổng hợp chung ở cả 03 ñối
    tượng nuôi trên ñịa bàn huyện Văn Lâm - Hưng Yên, năm
    2010 .43
    Bảng 4.3: Tổng hợp tình hình HCRLHH & SS ở ñàn lợnthịt trên ñịa
    bàn huyện Văn Lâm - Hưng Yên, năm 2010 .46
    Bảng 4.4: Tình hình HCRLHH & SS ở ñàn lợn nái trênñịa bàn huyện
    Văn Lâm - Hưng Yên, năm 2010 48
    Bảng 4.5: Tình hình HCRLHH & SS ở ñàn lợn con theomẹ trên ñịa
    bàn huyện Văn Lâm - Hưng Yên, năm 2010 51
    Bảng 4.6. Kết quả xét nghiệm PRRSV từ mẫu bệnh phẩm huyện Văn
    Lâm - Hưng Yên, năm 2010 53
    Bảng 4.7. Kết quả khảo sát triệu chứng lâm sàng ở từng loại lợn mắc
    HCRLHH & SS trên ñịa bàn huyện Văn Lâm- Hưng Yên
    năm 2010 .55
    Bảng 4.8: Kết quả ñiều tra về thời gian ñộng dục lại của những nái
    trong ñàn xảy ra HCRLHH & SS ñược giữ lại nuôi ñể sản
    xuất con giống .63
    Bảng 4.9: Tổng hợp chung kết quả ñiều tra về số lần phối giống và tỷ
    lệ thụ thai của những nái trong ñàn xảy ra HCRLHH &SS
    ñược giữ lại nuôi ñể sản xuất con giống 65
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    Bảng 4.10: Tổng hợp kết quả ñiều tra về số lần phối giống và tỷ lệ thụ
    thai của những cái hậu bị trong ñàn xảy ra HCRLHH &SS
    ñược giữ lại nuôi ñể sản xuất con giống 68
    Bảng 4.11: Tổng hợp kết quả ñiều tra về số lần phối giống và tỷ lệ thụ
    thai của những nái mang thai trong ñàn xảy ra HCRLHH &
    SS ñược giữ lại nuôi ñể sản xuất con giống 71
    Bảng 4.12: Tổng hợp kết quả ñiều tra về số lần phối giống và tỷ lệ thụ
    thai của những nái nuôi con trong ñàn xảy ra HCRLHH&
    SS ñược giữ lại nuôi ñể sản xuất con giống 73
    Bảng 4.13: Tổng hợp kết quả ñiều tra về số lần phối giống và tỷ lệ thụ
    thai của những nái tách con chờ phối trong ñàn xảy ra
    HCRLHH & SS ñược giữ lại nuôi ñể sản xuất con giống 76
    Bảng 4.14: Kết quả ñiều tra về sức sản xuất của những cái hậu bị trong
    ñàn xảy ra Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ñược giữ
    lại nuôi ñể sản xuất con giống .80
    Bảng 4.15: Kết quả ñiều tra về sức sản xuất của những nái mang thai
    trong ñàn xảy ra Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ñược
    giữ lại nuôi ñể sản xuất con giống .81
    Bảng 4.16: Kết quả ñiều tra về sức sản xuất của những nái nuôi con
    trong ñàn xảy ra .82
    Bảng 4.17: Kết quả ñiều tra về sức sản xuất của những nái tách con chờ
    phối trong ñàn xảy ra .83
    Bảng 4.18: Kết quả ñiều tra về tình trạng sinh sảnsau dịch của những
    nái trong ñàn xảy ra .90
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    ix
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Trang
    Hình 2.1. Hình ảnh về hình thái, cấu trúc của hạt PRRSV .16
    Hình 4.1. So sánh số lần phối giống và tỷ lệ thụ thai giữa các ñối tượng
    nái khác nhau .66
    Hình 4.2. So sánh khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng 21 ngày/ổ giữa
    các ñối tượng nái khác nhau 85
    Hình 4.3. So sánh số con sơ sinh sống ñến 24 giờ/ổvà số con cai sữa/ổ
    giữa các ñối tượng nái khác nhau 86
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    I. MỞ ðẦU
    1.1. ðẶT VẤN ðỀ
    Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (HCRLHH & SS) ở lợn (Porcine
    Reproductive and Respiratory Syndrome - PRRS) còn gọi là “Bệnh Tai xanh”
    là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây lan nhanh ở lợnmọi lứa tuổi, với tỷ lệ ốm
    và chết cao. Hội chứng này lần ñầu tiên ñược phát hiện ở Mỹ vào năm 1987.
    Từ ñó ñến nay, HCRLHH & SS ở lợn ñã lây lan và bùngphát thành các ổ dịch
    lớn ở nhiều nước khác thuộc Bắc Mỹ, châu Âu, châu Ávà ñã trở thành một
    dịch bệnh nguy hiểm, gây thiệt hại lớn về kinh tế cho ngành chăn nuôi lợn trên
    thế giới.
    Ở Việt Nam, bệnh ñược phát hiện vào năm 1997, khi kiểm tra 51 lợn
    giống nhập từ Mỹ có 10/51 con có huyết thanh dương tính. Ngay sau ñó 51 lợn
    này ñã ñược xử lý, nhưng Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn chính
    thức xuất hiện với các triệu chứng lâm sàng rõ rệt vào tháng 03 năm 2007. ðầu
    tiên tại tỉnh Hải Dương sau ñó nhanh chóng lan ra 06 tỉnh lân cận, gây thiệt hại
    nặng nề về kinh tế cũng như các vấn ñề an sinh xã hội cho các ñịa phương này,
    làm ảnh hưởng sâu sắc ñến ñời sống xã hội của một bộ phận không nhỏ người
    dân nước ta. ðến nay, bệnh ñã và ñang từng bước ñược khống chế nhưng vẫn
    còn diễn biến phức tạp. Mặc dù các cấp, các ngành ñang tích cực triển khai các
    biện pháp phòng, chống ñể dịch không lây lan ra diện rộng, nhưng người dân
    vẫn thờ ơ, chủ quan, nên tình hình dịch vẫn có nguycơ bùng phát cao.
    Văn Lâm là huyện nằm ở phía bắc tỉnh Hưng Yên, phía bắc và ñông bắc
    giáp tỉnh Bắc Ninh, phía tây giáp thủ ñô Hà Nội, phía nam giáp các huyện Văn
    Giang, Yên Mỹ và Mỹ Hào, phía ñông giáp tỉnh Hải Dương. Huyện Văn Lâm
    có 11 ñơn vị hành chính xã, thị trấn.Văn Lâm ñược coi là cửa ngõ phía tây của
    thành phố Hà Nội và có quốc lộ 5 chạy qua, với lợi thế ñó ñã tạo cho huyện
    Văn Lâm trở thành một trong những huyện có công nghiệp và dịch vụ phát
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    triển nhất tỉnh Hưng Yên, ñồng thời cũng góp phần tạo cho chăn nuôi hàng hóa
    của huyện Văn Lâm phát triển với số lượng ñàn vật nuôi lớn và phong phú về
    chủng loại. ðàn vật nuôi của Văn Lâm phát triển khámạnh cả về tốc ñộ và giá
    trị sản xuất, ñặc biệt là ñàn lợn. ðầu năm 2010, tại huyện Văn Lâm - Hưng
    Yên Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn ñã xảy ra tại 11 xã và thị trấn
    gây tổn thất nặng nề cho ngành chăn nuôi tại ñịa phương. Bệnh lây lan nhanh,
    diễn biến phức tạp và làm chết nhiều lợn, chủ yếu do nhiễm trùng kế phát.
    Lợn ở các lứa tuổi ñều có thể cảm nhiễm virus. Tạicác cơ sở chăn nuôi
    công nghiệp với quy mô lớn, bệnh thường lây lan rộng tồn tại lâu dài trong ñàn
    nái. Do vậy thực tế các biện pháp khống chế, thanh toán dịch bệnh gặp rất
    nhiều khó khăn. Lợn nái thường truyền mầm bệnh cho bào thai, gây sảy thai,
    thai chết lưu và lợn chết yểu với tỷ lệ cao.
    Mặt khác, do dịch xảy ra lần ñầu tiên nên người chăn nuôi chưa hiểu hết về
    tính chất nguy hiểm của dịch nên còn chủ quan trongcông tác phòng chống,
    không khai báo khi lợn bị bệnh. Trong thực tế sau khi dịch xảy ra, nhiều hộ chăn
    nuôi ñã giữ lại các con nái trong ñàn xảy ra HCRLHH& SS tiếp tục nuôi ñể sản
    xuất con giống.
    ðể góp phần làm rõ ñặc ñiểm dịch tễ HCRLHH & SS ở lợn, khẳng ñịnh
    cho người chăn nuôi nên hay không nên giữ lại nhữngcon nái trong ñàn xảy ra
    bệnh tiếp tục nuôi ñể sản xuất con giống chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài:
    “Tình hình Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở ñàn lợn nuôi tại huyện Văn
    Lâm – Hưng Yên và theo dõi một số chỉ tiêu sinh sảncủa ñàn lợn nái sau dịch”.
    1.2. MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI
    - ðánh giá, làm rõ tình hình dịch tễ của HCRLHH & SS ở lợn nuôi
    trên ñịa bàn huyện Văn Lâm – Hưng Yên.
    - Theo dõi diễn biến tình hình dịch, các triệu chứ ng lợn bị HCRLHH & SS.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    - Theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản ñối với những lợn nái trong ñàn
    ñã xảy ra HCRLHH & SS ñược giữ lại nuôi ñể sản xuấtcon giống.
    - Trên cơ sở, kết quả nghiên cứu ñề xuất giải phápphòng chống dịch
    bệnh hiệu quả.
    1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
    Từ những kết quả nghiên cứu ñạt ñược góp phần làm rõ tình hình hội
    chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở ñàn lợn nói chung.
    Khẳng ñịnh những ảnh hưởng lâu dài của bệnh ñến sức sản xuất của
    những lợn nái trong ñàn xảy ra HCRLHH & SS ñược giữlại nuôi ñể sản xuất
    con giống.
    Kết quả của ñề tài sẽ là cơ sở khoa học cho việc xây dựng những
    biện pháp phòng, chống dịch có hiệu quả. Giúp các cơ sở sản xuất con
    giống thấy rõ việc nên hay không giữ lại những nái khỏi bệnh lâm sàng,
    nái nghi lây bệnh ñể sản xuất con giống.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. LỊCH SỬ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở LỢN
    Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn ñược ghi nhận lần ñầu tiên
    trên thế giới vào năm 1987 ở Mỹ tại vùng bắc của bang California, bang Iowa
    và Minnesota. Năm 1988 bệnh lan sang Canada. Sau ñóbệnh xuất hiện ở một
    số nước Châu Âu như ðức năm 1990, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bỉ, Anh năm
    1991 và Pháp năm 1992. Năm 1998, bệnh ñược phát hiện ở Châu Á như Hàn
    Quốc, Nhật Bản.
    Thời gian ñầu do chưa xác ñịnh ñược nguyên nhân nên bệnh ñược gọi
    với nhiều tên khác nhau: Bệnh bí hiểm ở lợn (Mistery Disease of Swine –
    MDS), Bệnh tai xanh (Blue Ear Disease – BDE), Hội chứng hô hấp và sảy thai
    ở lợn (Porcine Endemic Abortion and Respiratory Syndrome – PEARS)
    Năm 1992, tại Hội nghị quốc tế về hội chứng này ñược tổ chức tại
    Minesota (Mỹ), Tổ chức Thú y thế giới (OIE) ñã thống nhất tên gọi là Hội
    chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Porcine Respiratory and Reproductive
    Syndrome – PRRS).
    Từ năm 2005 trở lại ñây, 25 nước và vùng lãnh thổ thuộc tất cả các châu
    lục trên thế giới ñều có PRRSV lưu hành (trừ châu Úc và Newzeland). Có thể
    khẳng ñịnh rằng HCRLHH&SS ở lợn là nguyên nhân gây tổn thất kinh tế cho
    ngành chăn nuôi lợn ở nhiều quốc gia trên thế giới (Nguyễn Bá Hiên, 2007).
    2.2. TÌNH HÌNH HCRLHH & SS Ở LỢN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
    2.2.1. Trên thế giới
    Những dấu hiệu ñầu tiên của HCRLHH&SS ở lợn ñã ñược biết ñến từ
    những năm 1981 – 1983, nhưng bệnh lần ñầu tiên ñượckhẳng ñịnh vào năm
    1987 ở Mỹ. Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn ñã trở thành dịch ñịa
    phương tại nhiều nước trên thế giới, kể cả các nướccó ngành chăn nuôi phát
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    triển như Mỹ, ðan Mạch, Pháp, Anh ñã gây ra những tổn thất rất lớn về kinh
    tế cho người chăn nuôi lên ñến hàng trăm triệu ñô la. Tại Mỹ hàng năm phải
    chịu tổn thất do bệnh Tai xanh gây ra khoảng 560 triệu ñô.
    Năm 1987 khi lần ñầu tiên HCRLHH & SS ở lợn ñược phát hiện tại Bắc
    Mỹ, cho ñến nay ñã có rất nhiều công trình nghiên cứu về HCRLHH & SS ở
    lợn. Cũng năm 1987 ở Canada xuất hiện hội chứng tương tự Tại Châu Á, năm
    1989 bệnh xuất hiện ở Nhật Bản (Hirose và cs, 1995); tiếp theo vào năm 1991
    bệnh xuất hiện ở Tây Ban Nha, Pháp, Anh, Bỉ, Hà Lan(Baron và cs, 1992),
    ðài Loan (Chang và cs, 1993); và ðan Mạch, Hà Lan năm 1992.
    Tại Philippine, HCRLHH & SS ở lợn xuất hiện từ năm 2006, trong
    năm 2007 có 18 ổ dịch với 13.542 con mắc bệnh, chết1.743 con. Sau ñó
    dịch lan ra cả nước, làm ốm và chết nhiều lợn nái, lợn con theo mẹ (Bùi
    Quang Anh và cs, 2008).
    Bên cạnh ñó một báo cáo khác cũng cho thấy, tại Trung Quốc tỷ lệ lợn
    có huyết thanh dương tính với PRRSV tại tỉnh Quảng ðông là trên 57%. ðặc
    biệt tại các trại chăn nuôi tập trung với số lượng lớn có tỷ lệ lưu hành virus cao
    hơn các trại chăn nuôi nhỏ lẻ. ðiều ñáng chú ý là tại Hồng Kông, người ta xác
    ñịnh ñược lợn có thể nhiễm ñồng thời cùng một lúc cả 02 chủng virus dòng
    Bắc Mỹ và dòng Châu Âu.
    Tại Hồng Kông, HCRLHH & SS ở lợn ñã xuất hiện khá lâu, từ những
    năm 1991 do cả hai dòng Châu Âu và Bắc Mỹ.
    Các nước trong khu vực Châu Á, tỷ lệ lợn bị nhiễm PRRSV rất cao: ðài
    Loan: 94,7% – 96,4% ( Cruz và cs, 2006); Philipppine: 90%, ñã phân lập ñược
    cả 2 dòng virus ñộc lực thấp và ñộc lực cao ( Cruz và cs, 2003); Hàn Quốc:
    67,4 % – 73,1% ; Thái Lan: 97%; Malaysia: 94% ( Jasbir và cs, 1994). Nga là
    nước thứ tư ñã báo cáo chính thức có dịch bệnh Tai xanh do chủng PRRSV thể
    ñộc lực cao gây ra ( Cục thú y, 2008).

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Bùi Quang Anh, Nguyễn Văn Long (2007), “Một số ñặc ñiểm dịch tễ của
    Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (lợn tai xanh) và tình hình tại
    Việt Nam”, Diễn ñàn khuyến nông và công nghệ, Bộ Nông
    nghiệp và phát triển nông thôn.
    2. Bùi Quang Anh và cs (2008), “ Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở
    lợn (PRRS)”, NXB Nông nghiệp, tr7-21.
    3. Vũ Triệu An (1998), Miễn dịch học, NXB Y học, Hà Nội.
    4. Cục Thú y (2007), Báo cáo tình hình dịch bệnh trên ñàn lợn ở các tỉnh
    ñồng bằng sông Hồng.
    5. Cục thú y (2008), “ Báo cáo phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp và
    sinh sản ở lợn, Hội thảo khoa học: phòng chống hội chứng rối loạnhô
    hấp và sinh sản”, ngày 21/5/2008, Hà Nội.
    6. Cục thú y (2008), Quy trình chẩn ñoán hội chứng rối loạn hô hấp và sinh
    sản, Trung tâm Chẩn ñoán Thú y Trung ương.
    7. Cục thú y (2009), Báo cáo sơ kết công tác sáu tháng ñầu năm 2009, phòng
    chống dịch bệnh gia súc, gia cầm.
    8. Cục Thú y (2010), “Báo cáo tổng kết công tác phòng chống dịch bệnh gia
    súc, gia cầm năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm2011”.
    9. La Tấn Cường (2005), Sự lưu hành và ảnh hưởng của Hội chứng rối loạn
    sinh sản và hô hấp trên heo ( PRRS) ở một số trại chăn nuôi tại TP
    Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp – Trường ðại học Cần Thơ.
    10. ðào Trọng ðạt, 2008, Hội chứng sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS) – Bài
    tổng hợp, khoa học kỹ thuật thú y, tập XV – số 3, tr.90-92.
    11. Nguyễn Ngọc Hải, Trần Thị Bích Liên, Trần Thị Dân, Nguyễn Ngọc Tuân
    (2007), Chẩn ñoán virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp
    trên heo bằng kỹ thuật RT-PCR, Khoa học Kỹ thuật thú y, 14 (5), tr.5-12.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    100
    12. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), “Một số hiểu biết về virus
    gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản”, Hội thảo Hội chứng rối
    loạn hô hấp và sinh sản và bệnh do liên cầu gây ra ở lợn 10/2007.
    13. Võ Trọng Hốt và cs (2005), giáo trình chăn nuôi lợn, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp.
    14. Nguyễn Lương Hiền, Ngô Thanh Long, Nguyễn Ngô Minh Triết và cs
    (2000), “Bước ñầu khảo sát hội chứng rối loạn sinh sản và hôhấp
    (PRRS) ở một số trại heo giống thuốc vùng TP. Hồ Chí Minh”, Báo
    cáo khoa học chăn nuôi - thú y 1999 - 2000, Phần thú y.
    15. Trần Thị Bích Huyền (2005), Khảo sát năng suất sinh sản và tỉ lệ nhiễm
    virus PRRS, Leptospira trên heo nái tại hai trại chăn nuôi công
    nghiệp, Báo cáo tốt nghiệp, Trường ðại học Nông Lâm thànhphố
    HCM, tr.40-42.
    16. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1996), Giáo
    trình chẩn ñoán lâm sàng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    17. Lê Thị Thảo Hương (2004), Khảo sát tỉ lệ nhiễm virus PRRS và năng suất
    sinh sản trên heo nái tại một trại chăn nuôi công nghiệp, Báo cáo tốt
    nghiệp, Trường ðại học Nông Lâm thành phố HCM, tr.34-35.
    18. Nguyễn Xuân Luyện (2010), “ Tình hình Hội chứng rối loạn hô hấp và
    sinh sản ở lợn trên ñịa bàn tỉnh Nghệ An và một số chỉ tiêu ñánh giá
    khả năng sinh sản của lợn nái sau dịch” Luận văn thạch sĩ.
    19. Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan (2007), Hội chứng rối loạn hô hấp và
    rối loạn sinh sản, Tài liệu hội thảo, Trường ðại học Nông nghiệp I,
    tháng 10/2007, Hà Nội.
    20. Lê Văn Năm (2007), Khảo sát bước ñầu các biểu hiệnlâm sàng và bệnh
    tích ñại thể bệnh tai xanh ở lợn (PRRS) tại một số ñịa phương vùng
    ðồng bằng Bắc Bộ, Khoa học kỹ thuật thú y, tr10-15.
    21. Nguyễn Văn Thanh, Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp, Tài liệu hội
    thảo, Trường ðại học Nông nghiệp I, tháng 10/2007, Hà Nội.
    22. Phạm Ngọc Thạch và cs (2007), “ Một số chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu máu
    ở lợn bị mắc HCRLHH & SS (bệnh tai xanh) trên một số ñàn lợn tại
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    101
    tỉnh Hải Dương và Hưng Yên”Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp và
    sinh sản và bệnh do liên cầu gây ra ở lợn 10/2007, Trường ðại học
    Nông Nghiệp Hà Nội, tr 25 tr 34.
    23. Lê Văn Thắng (2009), “ Tình hình Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản
    ở lợn trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang và một số chỉ tiêu ñánh giá khả
    năng sinh sản của lợn nái sau dịch” Luận văn thạch sĩ.
    24. Tô Long Thành (2007), “ Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp của
    lợn”,khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV, số 3/2007, tr 81– tr 88.
    25. Tô Long Thành, Nguyễn Văn Long và cs ( 2008), Khoahọc kỹ thuật thú
    y, tập XV, Số 5/2008, tr 6 – tr13.
    26. Trần Thị Bích Liên (2008), “ Bệnh tai xanh trên heo”, NXB Nông nghiệp
    TP Hồ Chí Minh 2008, tr 16 – tr 17, tr 54 – tr 56, tr 62 – tr 63.
    27. Trần Thị Bích Liên và Trần Thị Dân, 2003. Tỉ lệ nhiễm PRRS và một số
    biểu hiện lâm sàng về rối loạn sinh sản. Trường ðạihọc Nông Lâm,
    Thành phố Hồ Chí Minh. Hội nghị khoa học CNTY lần IV.
    28. Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2007) “Hội chứng rối loạn sinh sản,
    hô hấp ở lợn và các văn bản chỉ ñạo, hướng dẫn phòng chống ”,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    29. Albina E. Epidemiology of porcine reproductive and respiratory syndrome
    (PRRS): an overview.Vet Microbiol. 1997;55:309-16.
    30. Batista L, Pij oan C, Torremorell M. Experimental injection of gilts with
    porcine reproductive and respiratory syndrome virus(PRRS) during
    acclimatization. J Swine Health Prod, 2002, 10(4), pp. 147-150.
    31. Bierk M, Dee S, Rossow K, Collins J, Otake S, Molitor T. Transmission
    of PRRS virus from persistently infected sows tocontact controls
    2001, 65.261-266.
    32. Benfield DA, Nelson E, Collins JE, et all (1992b). Characterization of
    swine infertillity and respiratory syndrome (SIRS) virus (isolate
    ATCC VR – 2332). J Vet Diagn Invest 4:127-133.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    102
    33. Baron T., Albina E., Leforban Y. and al. e. (1992), Report on the first
    outbreaks of the porcine reproductive and respiratory syndrome
    (PRRS) in France: Diagnosis and viral isolation, Ann Rech Vet 23,
    pp. 161-166
    34. Chang C., Chung W., Lin M. and al e. (1993), Porcine reproductive and
    respiratory syndrome (PRRS) in Taiwan. I. viral isolation, J Chin Soc
    Vet Sci 19, pp.268-276.
    35. Christiason, W. T.; Collins, J. E.; Molitor, T. W.; Morrison, R. B.; and
    Joo, H. S ( 1993), “ Pathogenis of porcine reproductive and
    respiratory syndrome virus in fection in mid – gestason sows and
    fetuses”. Can J Vet Res 57 : 262-268.
    36. Christopher-Hennings J, Nelson E.A, Rossow K.D., Shivers JL, Yaeger M
    J, Chase C.C.L, Gardano R.A, Collins K.E, Benfield D.A, (1998),
    Identification of porcine reproduction and respiratory syndrome virus
    in semen and tissues from vasectomized and nonvasectomized boars.
    Vet.Pathol, 35. 260-267.
    37. Horter DC, Pogranichney RM, Chang C-C, Evan R, Yoon K-J,
    Zimmerman J. 2002. Characterization of the carrier state in porcine
    reproductive and respiratory syndrome virus infection. Veterinary
    Microbilloby 86:213-228.
    38. Hirose O., Kudo H., Yoshizawa S. and al. e. (1995), Prevalence of porcine
    reproductive and respiratory syndrome virus in Chiba prefecture, J
    Jpn Vet Med Assoc 48, pp.650-653.
    39. Jun Han, Yue Wang, Kay S, Faaberg ( 2006), “ Complete genome alalysis
    of RELP 184 isolated of porcine reproductive and respiratory
    syndrome virusses”, University of Minnesota.
    40. Kapur, V., M. R. Elam, T. M. Pawlovich, and M. P. Murtaugh. 1996.
    Genetic variation in porcine repoductive and respiratory syndrome
    virus isolates in the midwestern United State. J. Gen. Virol. 77:1271 –
    1276.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    103
    41. Kegong Tian, X. Yu (2007), Emergence of Fatal PRRSV Varants:
    Unparalleled Outbreaks of Atypical PRRS in China and Molecular
    Dissection of the Unique Halllmark,PloS ONE 2(6), International
    PRRS Symposium.
    42. Keffaber, Reproductive failure of unknown etiology, Am. Assoc. Swine
    practitioners Newsletter 1 (1989), pp.1-9.
    43. Meng, X, L; Paul, P, S,; Halbur, P, G,; and Lum, M, A (1995a), “
    Phylogenetic analysis of the putative M (ORF6) and N (ORF7) genes
    of porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV):
    Implication for the existence of two genotypes of PRRSV in U,S,A and
    Europe”, Arch Virol 140:745-755.
    44. Meng XJ, Paul PS, Halbur PG, Morozov (1995b).Sequence comparison of
    open reading frames 2 to 5 of low and high virulence United States
    isolates of porcine reproductive and respiratory syndrome virus.J
    Gen Virol. 1995 Dec; 76 (Pt12):3181-8.
    45. Mengeling, W, L,; Lager, K, M,; and Vorwald, A, C (1996a), “ An
    overview on vacination for procine reproductive andrespiratory
    syndrome”, In Proc 23d Allen D, Leman Swine Conf, pp, 139-142.
    46. Otake S, Dee SA, Rossow KD, Transmission of porcine reproductive and
    respiratory syndrome virus by fomites (boots and coveralls), J Swine
    heslth Prod, 2002; 10(2), pp 59-65.
    47. Thanawongnewech R, Thacker EL, Halbur P.G, Influence of pig age on
    virus titer and bactericidal activity of porcine reproductive and
    respiratory syndrome virus – infected porcine intravascular
    macrophages, Veternary Microbillogy 63, 1998, pp 177-178.
    48. Terpstra C., Wensvoort G. and Pol J.M.A., 1991. Experimental
    reproduction of porcine epidemic abortion and respiratory syndrome
    (mystery swine disease) by infection with Lelystad virus: Koch's
    postulates fulfilled. The Veterinary Quarterly13:131-136.
    49. Torremorell M, Pifoan C, Janni K, Walker J and Joo HS, 1997, Airborne
    transmission of Actinobacillus plerrpneumoneae and porcine
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...