Báo Cáo Tình hình hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB), chi nhánh Thăng Long

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤCBẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 4
    DANH MỤC BẢNG BIỂU 5
    LỜI MỞ ĐẦU 6
    PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB), VÀ QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP CHI NHÁNH THĂNG LONG 8
    1.1. Quá trình hình thành và tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) 8
    1.1.1. Lịch sử hình thành. 8
    1.1.2. Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Thăng Long. 11
    1.2. Cơ sở pháp lý. 12
    1.3. Chức năng nhiệm vụ. 12
    PHẦN II: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI VÀ CHI NHÁNH THĂNG LONG: 16
    2.1. Hoạt động huy động vốn của SHB 16
    2.2. Hoạt động tín dụng. 18
    2.3. Hoạt động thanh toán. 22
    2.4. Công tác tiền tệ kho quỹ. 23
    2.5. Hoạt động kinh doanh khác. 23
    2.5.1. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán. 24
    2.5.2. Các hoạt động khác. 24
    PHẦN III: CƠ CẤU – TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB), CHI NHÁNH THĂNG LONG 26
    3.1. Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) 26
    3.2. Chức năng các phòng ban. 27
    3.3. Nhận xét mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý của Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long 30
    PHẦN IV: KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CỦA NGÂN HÀNG 32
    4.1. Nguồn nhân lực. 32
    4.1.1. Lao động. 32
    4.1.2. Tuyển dụng. 34
    4.1.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực. 34
    4.1.4. Chế độ lương và khen thưởng. 36
    4.1.5. Chế độ phụ cấp và Bảo hiểm 37
    4.2. Công nghệ. 37
    PHẦN V: MÔI TRƯỞNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 38
    5.1. Môi trường vĩ mô. 38
    5.1.1. Môi trường kinh tế. 38
    5.1.2. Môi trường công nghệ. 42
    5.1.3. Môi trường tự nhiên. 43
    5.1.4. Môi trường văn hóa – xã hội 43
    5.1.5. Môi trường pháp luật 45
    5.1.6. Môi trường quốc tế. 47
    5.2. Môi trường vi mô. 47
    5.2.1. Đối thủ cạnh tranh. 47
    5.2.2. Cạnh tranh tiềm ẩn. 49
    5.2.3. Áp lực khách hàng. 49
    PHẦN VI: KẾT QUẢ THU HOẠCH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH THĂNG LONG SAU QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỔNG QUAN 51
    6.1. Những công việc được ngân hàng phân công. 51
    6.2. Những công việc thực hiện ngoài sự phân công chính thức của Ngân hàng. 51
    6.3. Những kỹ năng, kiến thức thu được sau quá trình thực tập. 52
    ĐỀ XUẤT 53

    BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    [TABLE="class: MsoNormalTable"]
    [TR]
    [TD="width: 308"] TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT​ [/TD]
    [TD="width: 308"] DIỄN GIẢI​ [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 308"] NHTM​ [/TD]
    [TD="width: 308"] Ngân hàng thương mại​ [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 308"] NHNN​ [/TD]
    [TD="width: 308"] Ngân hàng nhà nước​ [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 308"] TCTD​ [/TD]
    [TD="width: 308"] Tổ chức tín dụng​ [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 308"] VNĐ​ [/TD]
    [TD="width: 308"] Việt Nam Đồng​ [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 308"] USD​ [/TD]
    [TD="width: 308"] Đô la Mỹ​ [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 308"] ĐVT​ [/TD]
    [TD="width: 308"] Đơn vị tính​ [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 308"] GTCG​ [/TD]
    [TD="width: 308"] Giấy tờ có giá​ [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 308"] ATM​ [/TD]
    [TD="width: 308"] Máy rút tiền tự động​ [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 308"] ​ [/TD]
    [TD="width: 308"] ​ [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]














    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    [TABLE="class: MsoNormalTable"]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Bảng biểu​ [/TD]
    [TD="width: 439"] Tên bảng​ [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Bảng 1​ [/TD]
    [TD="width: 439"] Tình hình huy động vốn của Chi nhánh SHB Thăng Long​ [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Bảng 2​ [/TD]
    [TD="width: 439"] Dư nợ tín dụng từ năm 2010-2012​ [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Bảng 3 – Biểu đồ 1​ [/TD]
    [TD="width: 439"] Dư nợ cho vay theo tiền tệ tại chi nhánh SHB Thăng Long 2010 – 2012.​ [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Bảng 4 – Biểu đồ 2​ [/TD]
    [TD="width: 439"] Dư nợ cho vay theo ngành nghề tại SHB Thăng Long 2010 – 2012.​ [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Bảng 5​ [/TD]
    [TD="width: 439"] Tình hình thanh toán tại Chi nhánh SHB Thăng Long 2010 – 2012.​ [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Sơ đồ 1​ [/TD]
    [TD="width: 439"] Hệ thống cơ cấu tổ chức ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB)​ [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Bảng 6​ [/TD]
    [TD="width: 439"] Số lượng cán bộ, nhân viên tính đến ngày 31/01/2013 phân theo cán bộ nhân viên​ [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Bảng 7 – Biểu đồ 3​ [/TD]
    [TD="width: 439"] Số lượng cán bộ, nhân viên tính đến ngày 31/01/2013 phân theo trình độ học vấn​ [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Bảng 8​ [/TD]
    [TD="width: 439"] Số lượng cán bộ, nhân viên tính đến ngày 31/01/2013 phân theo hợp đồng lao động​ [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 177"] Bảng 9​ [/TD]
    [TD="width: 439"] Một số đánh giá khách quan về điểm mạnh, điểm yếu của SHB​ [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    ​ ​ ​ ​ ​ ​ TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Giáo trình: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại (TS. Nguyễn Ninh Kiều)
    2. Website:
    www.shb.com.vn www.ub.com.vn www.cafef.vn http://sbv.gov.vn 3. Báo cáo tài chính 2010, 2011, 2012 của Ngân hàng SHB.
    4. Cẩm nang tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội.
    5. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
    6. Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.
    7. Prederic S.Mishkin(1994). Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
    8. Quyết định 1627 – Quy chế cho vay các TCTD đối với khách hàng, Tạp chí Ngân hàng. 9. Các bản tin SHB.
    10. Báo cáo thực hiện kế hoạch tháng SHB Thăng Long.
    11. Bản cáo bạch Ngân hàng SHB.
    Ngoài ra, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các anh chị tại đơn vị thực tập và cô Trần Thị Lan là cô giáo hướng dẫn đề tài đã giúp em hoàn thành bản Báo cáo tổng quan này!


    LỜI MỞ ĐẦU Trong cơ chế thị trường, nền kinh tế hàng hoá phát triển rất đa dạng và phong phú, ngành Ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng đặc biệt là các NHTM. Chính vì vậy, để phát triển nền kinh tế nhằm đạt được những mục tiên đã đề ra thì một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu phải thực hiện là củng cố và lành mạnh hoá hoạt động của hệ thống tài chính tiền tệ nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng. Trong đó, đảm bảo hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng vừa an toàn vừa có hiệu quả cao, có khả năng thích ứng được với những biến chuyển của nền kinh tế là những điều kiện tiên quyết góp phần xây dựng một hệ thống NHTM vững mạnh và ổn định. Trong những năm qua, hệ thống NHTM Việt Nam đã từng bươc đổi mới và ngày càng khẳng định tầm quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là hoạt động tín dụng của các NHTM. Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản của các NHTM, nó chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng tài sản. Hoạt động tín dụng được hiểu là hoạt động trong đó ngân hàng thực hiện tài trợ cho các nhu cầu sử dụng vốn của nền kinh tế và dựa trên nguyên tắc hoàn trả, có thời hạn và có lãi. Hoạt động tín dụng đem lại thu nhập chính cho NHTM nhưng cũng có thể gây ra những tổn thất nghiêm trọng nếu các khoản tín dụng mà ngân hàng cung cấp không hiệu quả, hoặc bị rủi ro. Để tín dụng có hiệu quả là vấn đề hết sức khó khăn nhưng cũng hết sức quan trọng đối với các NHTM nói chung và đối với ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội nói riêng. Với mong muốn được tiếp xúc với thực tế hoạt động kinh doanh Ngân hàng và từ đó tìm hiểu và phân tích được các rủi ro này, được sự giới thiệu của khoa Tài chính Ngân hàng và sự chấp thuận của Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, em đã được thực tập tại phòng tín dụng của Ngân hàng em đã được tìm hiểu sơ bộ về Ngân hàng và đưa ra báo cáo tổng quan với những nội dung cơ bản về Ngân hàng và hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Bản báo cáo tổng quan gồm 6 phần: Phần I: Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB), chi nhánh Thăng Long. Phần II: Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB), chi nhánh Thăng Long.
    Phần III: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ngân hàng Phần IV: Khảo sát, phân tích các yếu tổ của ngân hàng Phần V: Môi trường kinh doanh của ngân hàng Phần VI: Kết quả thực hiện qua giai đoạn tổng quan
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...