Báo Cáo Tình hình hoạt động công tác văn thư tại Báo Thanh tra

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong quá trình đào tạo sinh viên chính quy của Học Viện Hành Chính Quốc Gia, thì thực cuối khóa là một khâu vô cùng quan trọng, nó quan trọng không chỉ vì số trình mà công đoạn này tương đương với 10 đơn vị học trình mà quan trọng đây là quá trình trang bị cho sinh viên những kiến thức thực tế, những kỹ năng thực hành trong công việc của các cơ quan hành chính nhà nước những kiến thức mà chỉ có trong quá trình thực hành thực tế mới có được. Và cũng thông qua quá trình này, những sinh viên đã hiểu về tổ chức và hoạt động vủa bộ máy hành chính, cơ cấu chức năng nhiệm vụ, nắm vững quy trình công vụ trong quá trình thực tập, nẵm vững các thủ tục hành chính trong các cơ quan nhà nước.
    Thực hiện sự phân công của nhà trường, đoàn thực tập chúng tôi thuộc đoàn số 17 và được phân công ở Thanh Tra Chính Phủ và được phân công ở Báo Thanh Tra. Trong quá trình thực tập ở đây được sự giúp đỡ rất nhiệt tình, cùng với sự quan tâm của các cán bộ nhân viên trong phòng đã giúp chúng tôi hoàn thành quá trình thực tập này. với những hiểu biết nhất định về cơ quan sự nghiệp này.


    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU
    Chương I. Cơ sở lý luận về công tác văn thư 1
    I. Tổng quan về công tác văn thư 1
    1. Khái niệm về công tác văn thư 1
    2. Vị trí, ý nghĩa của công tác văn thư 1
    3. Những yêu cầu đối với công tác văn thư 2
    4. Hình thức tổ chức văn thư 4
    II. Lý luận chung về các khâu nghiệp vụ của công tác văn thư 5
    1. Nghiệp vụ quản lý văn bản đến 5
    2. Nghiệp vụ quản lý văn bản đi 10
    3. Nghiệp vụ quản lý văn bản nội bộ 13
    4. Tổ chức quản lý và sử dụng con dấu 14
    5. Công tác lập hồ sơ 15
    Chương II. Thực trạng công tác văn thư tại Báo Thanh tra 17
    I. Giới thiệu về Báo Thanh tra 17
    1. Quá trình thành lập Báo Thanh tra 17
    2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của báo Thanh tra 18
    II. Thực trạng công tác văn thư tại Báo Thanh tra 22
    1.Quy trình xử lý văn bản đến của Báo Thanh tra 23
    2. Quy trình xử lý văn bản đi của Báo Thanh tra 25
    3. Quy trình xử lý văn bản nội bộ của Báo Thanh tra 26
    4. Quản lý sử dụng con dấu của Báo Thanh tra 27
    5. Quản lý lập hồ sơ 29
    III. Những mặt đạt được và những mặt còn tồn tại đối với thực trạng công tác văn thư tại Báo Thanh tra 30
    1. Những mặt đạt được 30
    2. Những mặt còn tồn tại 32
    Chương III. Những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác văn thư tại Báo Thanh tra 34
    1. Về mặt nhân lực 34
    2. Về cơ sở vật chất và trang thiết kỹ thuật 35
    3. Tổ chức phòng làm việc của cán bộ văn thư 35
    4. Về sự quan tâm của lãnh đạo Báo 36
    KẾT LUẬN 37
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...