Luận Văn Tình hình Đông Ti-mo “Quốc gia trẻ nhất thế giới”

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    35 trang

    Mở đầu


    I. Tính cấp thiết của đề tài.

    Trên thế giới hiện nay, nhiều quốc gia tưởng đã ổn định nhưng bên trong đó vẫn còn những vấn đề thách thức đòi hỏi phải có những cách giải quyết thích ứng, phù hợp với quyền lợi quốc gia. Sự kiện nhà nước Đông Ti-mo ra đời ngày 205/2002/ được thế giới và khu vực rất quan tâm. Đối với Đông Nam á, nhà nước Đông Ti-mo ra đời tác động tới chính sách đối ngoại của các nước. Ngay sau ngày tuyên bố độc lập đã có hàng chục quốc gia thiết lập quan hệ ngoại giao với Đông Ti-mo và Đông Ti-mo sẽ là thành viên của ASEAN (hiệp hội các quốc gia Đông Nam á). Điều đó khẳng định ASEAN ngày càng cường thình và ổn định.

    Việt Nam cũng đã thiết lập quan hệ ngoại giao vói Đông Ti-mo, và việc hợp tác phát triển kinh tế giữa hai nước sẽ thực hiện trong tương lại. Chính vì vậy, trước mắt Việt Nam cần nghiên cứu, theo dõi, nắm bắt những thông tin về nhà nước Đông Ti-mo để đưa ra những chính sách phù hợp với lợi ích quốc gia. Tuy mới ra đời, kinh tế còn nghèo song trong tương lai tiềm năng kinh tế của Đông Ti-mo rất giàu có, thu hút được sự quan tâm của nhiều quốc gia. Việc theo dõi những thông tin về tình hình Đông Ti-mo và các quốc gia có liên quan tới Đông Ti-mo đã thúc đẩy người viết chọn đề tài: Tình hình Đông Ti-mo “Quốc gia trẻ nhất thế gioi”+' thông qua sự phản ánh của báo chí từ đầu năm 2002.

    II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    Các đối tượng nghiên cứu chủ yếu trong tiểu luận này là các tin, bài, phản ánh tình hình nhà nước Đông Ti-mo sau khi độc lập.

    Phạm vi nghiên cứu của tiểu lận là nội dung và hình thức thể hienẹ của các tin, các bài qua các tờ báo “Nhân Dan”^, “Quốc te”^', “Tin tuc”+', “Quân đội Nhân dan”^, “Đại đoàn ket”^', “Lao đong”^., “Sức khoẻ và đời song”^' , “Nhà báo và công luan”^. từ đầu năm 2002 đến tháng 8 năm 2002.

    Bên cạnh đó, người viết còn khảo sát, tham khảo một số báo, tạp chí và các tài liệu khác liên quan đến sự kiện trên.

    III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

    Mục đích của đề tài là: Tìm hiểu, rút ra đặc trưng của mỗi tờ báo trong việc phản ánh, lý giải, bình luận, phân tích, sự kiện quốc tế nói chung và tình hình nhà nước Đông Ti-mo từ ngày độc lập. Từ đó rút ra những bài học kinh nhiệm về cách viết của các nhà báo lớp trước bổ sung thêm hành trang cho nghề nghiệp tương lai của bản thân.

    Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu, phân tích các đặc điểm về nội dung đề tài đã được trình bày, phân tích, nhận dạng trong các tin, bài báo “Nhân Dan”^, “Quốc te”^', “Tin tuc”+', “Quân đội Nhân dan”^, “Đại đoàn ket”^', “Lao đong”^., “Sức khoẻ và đời song”^', “Nhà báo và công luận.

    Nghiên cứu, phân tích hình thức mà các báo nói trên đã sử dụng thể hiện nội dung sự kiện quốc tế, đặc biệt là cách thể hiện nội dung đề tài của tiểu luận này.

    IV. Phương pháp nghiên cứu đề tài

    Dựa trên cơ sở sưu tầm, thu thập tài liệu để phục vụ cho công việc nghiên cứu đề tài, tiểu luận sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu là : Phân loại, tổng hợp thông tin, xem xét, so sánh, phân tích, đánh giá, nhận xét cách thể hiện nội dung, hình thức thông tin của các tờ báo: “Nhân Dan”^, “Quốc te”^', “Tin tuc”+', “Quân đội Nhân dan”^, “Đại đoàn ket”^', “Lao đong”^., “Sức khoẻ và đời song”^' , “Nhà báo và công luan”^. về quốc gia Đông Ti-mo.

    V. Bố cục tiểu luận

    Bố cục tiểu luận chia làm hai chương:

    - Chương Một: Tình hình Đông Ti-mo “Quốc gia trẻ nhất thế gioi”+' qua sự phản ánh của các báo “Nhân Dan”^, “Quốc te”^', “Tin tuc”+', “Quân đội Nhân dan”^, “Đại đoàn ket”^', “Lao đong”^., “Sức khoẻ và đời song”^' và chuyên san “Nhà báo và công luan”^. từ đầu năm 2002 đến nay.

    - Chương Hai: Hình thức chuyển tải nội dung thông tin về Tình hình Đông Ti-mo “Quốc gia trẻ nhất thế gioi”+' qua sự phản ánh của báo “Nhân Dan”^, “Quốc te”^', “Tin tuc”+', “Quân đội Nhân dan”^, “Đại đoàn ket”^', “Lao đong”^., “Nhà báo và công luan”^., “Sức khoẻ và đời song”^' từ đầu năm 2002 đến nay.

















    Chương một

    Tình hình Đông Ti-mo “Quốc gia trẻ nhất thế gioi”+' qua sự phản ánh của các báo “Nhân Dan”^, “Quốc te”^', “Tin tuc”+', “Quân đội Nhân dan”^, “Đại đoàn ket”^', “Lao đong”^., “Sức khoẻ và đời song”^', “Nhà báo và công luan”^. từ đầu năm 2002 đến tháng tám năm 2002.

    I. Vài nét về lịch sử quốc gia trẻ Đông Ti-mo

    1. Đất nước và con người

    Đông Ti-mo có diện tích 14874. Km2, với 722811. dân gồm hai cộng đồng chính là người Ma-lay và người Pa-puan. Những ngành kinh tế chính của Đông Ti-mo là sản xuất cà phê, gia vị, khai thác dầu khí, gỗ, đánh bắt cá. Tổng sản phẩm quốc nội chỉ được khoảng 263 triệu USD.

    Nămg 1509, Bồ Đào Nha là nước Châu Âu đầu tiên đến In-đo-nê-xi-â sau khi chiếm Ma-la-ca ở Tây Ma-lai-xi-a. Hà Lan đã đến In-đo-nê-xi-â và gạt bỏ Bồ Đào Nha vào năm 1651: “Cuộc tranh giành giữa các thế lực thực dân Hà Lan và Bồ Đào Nha đã dẫn đến việc ký kết bản hiệp ước Lit-bón năm 1859, theo đó Bồ Đào Nha cai quản phần phía Đông Ti-mo, còn Hà Lan thì kiểm soát phần phía Tây Ti-mo” (bài “Chuyện về quốc gia trẻ nhất thế gioi”+', Đức Hà, báo Tin tức, số ra ngày 0805/2002/).

    Ngày 2504/1974/ lực lượng quân sự lên nắm quyền ở Bồ Đào Nha, chính phủ mới này tuyên bố trao trả các quyền dân sự cho người dân và khẳng định sẽ thay đổi chính sách đối với các thuộc địa. Ngày 2805/1975/ Thị trưởng toà Tư lệnh Quân đội Bồ Đào Nha ở Đông Ti-mo tuyên bố cho phép dân Đông Ti-mo được thành lập các đảng phái chính trị để quyết đinh tương lai của Đông Ti-mo trong cuộc trưng cầu dân ý dự định tổ chức vào ngày 1303/1975/. Hàng loạt các đảng phái chính trị được thành lập với các mục đích và tôn chỉ khác nhau. Có đảng đưa ra mục đích đòi độc lập hoàn toàn như đảng Dân chủ của người Đông Ti-mo (UDT) và Hiệp hội Xã hội dân chủ (ASDT), sau này đổi tên thành FRETILIN. Trong khi đó, các đảng phái khác như đảng Lao động, đảng KOTA và Hiệp hội Dân chủ Đông Ti-mo (APODETI) chủ trương sáp nhập Đông Ti-mo vào In-đo-nê-xi-â. Cuộc trưng cầu dân ý đã không tiến hành được vì sự rối loạn chính trị do các đảng phái mới thành lập ra sức lôi kéo dân chúng và đàn áp lẫn nhau.

    Lấy lý do bốn đảng đề nghị In-đo-nê-xi-â giúp đõ về kinh tế và chính trị: “Tháng 121975/, Quân đội In-đo-nê-xi-â chiếm đóng phần đất Đông Ti-mo. Sau đó vào tháng 71976/, Hội nghị hiệp thương Nhân dân In-đo-nê-xi-â (MPR) – Cơ quan quyền lực cao nhất – chính thức tuyên bố sáp nhập Đông Ti-mo thành tỉnh thứ 27” (bài vừa dẫn). Tuy nhiên quết định đó không được LHQ (Liên Hợp Quốc) công nhận. Từ đó Đông Ti-mo luôn luôn xảy ra những hành động bạo lực chống lại sự cai trị của In-đo-nê-xi-â.


    Mục lục

    Mở đầu 1

    I. Tính cấp thiết của đề tài 1

    II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1

    III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2

    IV. Phương pháp nghiên cứu đề tài 2

    V. Bố cục tiểu luận 2

    Chương một: Tình hình Đông - Ti - mo "Quốc gia trẻ nhất thế giới: qua sự phản ánh của các báo "Nhân Dân", "Quốc tế", "Tin tức", "Quân đội Nhân Dân", "Đại đoàn kết", "Lao động", "Sức khoẻ và Đời sống", "Nhà báo và Công luận" từ đầu năm 2002 đến tháng 8 năm 2002 4

    I. Vài nét về lịch sử quốc gia trẻ Đông - Ti - mo 4

    1. Đất nước và con người 4

    2. Tình hình Đông Ti - mo sau khi áp nhập vào In - đô - nê - xi - a và chuẩn bị cho cuộc trưng cầu dân ý 5

    3. Cuộc trưng cầu dân ý và khủng hoảng 6

    II. Các bước đi trên con đường tiến tới độc lập 7

    1. Bầu cử Quốc hội - bước đi đầu tiên trên con đường hướng tới một quốc gia độc lập 7

    2. Bầu cử tổng thống Đông Ti - mo - bước cuối cùng đi tới độc lập 9

    III. Đông Ti - mo - quốc gia trẻ nhất thế giới 11

    1. Đông Ti - mo tuyên bố độc lập, nhà nước non trẻ Đông Ti - mo Xa - na - na Gut - mao 11

    2. Đông Ti - mo thành viên thứ 190 LHQ 11

    3. Đôi nét về cuộc đời hoạt động của tổng thống Đông Ti - mo Xa - na - na Gut mao 11

    4. Tình hình kinh tế - chính trị Đông Ti - mo sau ngày độc lập 12

    41 Kinh tế 12

    42 Chính trị 14

    5. Căng thẳng trong quan hệ Đông Ti - mo và In - đô - nê - xi - a 15

    6. Chính sách đối ngoại của Đông Ti - mo 16

    61 Quan hệ với In - đô - nê - xi - a 16

    62 Quan hệ ASEAN 18

    63 Quan hệ với ốt - xtrây - li - a và Mỹ 19

    Chương hai: Hình thức chuyển tải nội dung thông tin về tình hình Đông Ti - mo "Quốc gia trẻ nhất thế giới" qua sự phản ánh của các báo "Nhân dân", "Quốc tế", "Tin tức", "Quân đội Nhân Dân", "Đại đoàn kết", "Lao động", "Sức khoẻ và Đời sống", "Nhà báo và Công luận", 21

    Thể loại báo chí 22

    1. Tin 23

    2. Bài phản ánh 27

    3. Bình luận 27

    4. Phỏng vấn 28

    Kết luận 31

    Tài liệu tham khảo

    Phụ lục
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...