Luận Văn Tình hình đầu tư phát triển trong ngành dệt may Việt nam

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Ngành công nghiệp dệt-may có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, vừa là ngành cung cấp hàng tiêu dùng thiết yếu cho xã hội, vừa có khả năng thu hút, tạo việc làm cho nhiều lao động nhất trong các ngành công nghiệp.Từ những năm qua, dệt-may còn là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai trong cả nước, công nghiệp dệt-may luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm trong chính sách phát triển chung của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
    Ngày nay, các sản phẩm dệt may xuất khẩu của Việt Nam không ngừng được phát triển cả về sản lượng, chủng loại sản phẩm và giá trị kim ngạch xuất khẩu trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trên thị trường thế giới. Những thành tựu của công nghiệp dệt-may đóng góp vào sự nghiệp kinh tế-xã hội ở nước ta đã đánh dấu bước khởi đầu tốt đẹp trong sự nghiệp đổi mới kinh tế ở Việt Nam.Tuy nhiên, nhìn nhận một cách thực tế hơn, các sản phẩm dệt may còn nhiều bất cập so với nhu cầu phát triển. Chẳng hạn như: Chất lượng vải của Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, giá cao hơn so với vải nhập khẩu, giá trị gia tăng của sản phẩm dệt may thấp .Hơn nữa, trong xu thế quốc tế hoá hiện nay, Việt Nam cũng đã trở thành thành viên ASEAN (5/1995), APEC (11/1998) và đang tiến tới gia nhập tổ chức WTO trong năm nay. Như vậy, các sản phẩm dệt may của Việt Nam vừa có điều kiện để mở rộng, xâm nhập thị trường tiêu thụ, vừa chịu sức ép cạnh tranh lớn hơn trong môi trường cạnh tranh quốc tế.Sau ngày 1/1/2005, Hiệp định dệt may quốc tế ATC hết hiệu lực hoàn toàn, do đó các nước thành viên WTO không bị ràng buộc về hạn ngạch, điều này gây khó khăn lớn cho Việt Nam.
    Vậy, làm thế nào để không bỏ lỡ cơ hội, vượt qua thử thách, làm thế nào để khai thác lợi thế, khắc phục mặt yếu kém là nhiệm vụ đặt ra cho ngành dệt may Việt Nam.Tiến hành đầu tư phát triển là giải pháp hữu hiệu để hoạt động sản xuất có hiệu quả, nâng cao khả năng phát triển của ngành dệt may. Xuất phát từ vấn đề đó, em đã quyết định chọn đề tài :”Tình hình đầu tư phát triển trong ngành dệt may Việt nam”.
    Do thời gian và kiến thức còn hạn chế, đề tài của em còn nhiều thiếu sót, rất mong sự góp ý của các thầy cô giúp đề tài của em hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của ThS.Nguyễn Ái Liên đã giúp em hoàn thành đề án này.

    MỤC LỤC
    PHẦN I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ 3
    I. Lý luận chung về đầu tư. 3
    1. Khái niệm, đặc điểm chung về đầu tư, đầu tư phát triển. 3
    1.1. Khái niệm đầu tư, đầu tư phát triển. 3
    1.2. Đặc điểm của đầu tư phát triển. 4
    2. Vai trò của đầu tư phát triển. 5
    2.1. Trên giác độ vĩ mô. 5
    2.2.Trên giác độ vi mô. 8
    3. Nguồn vốn đầu tư phát triển. 8
    3.1. Nguồn vốn trong nước. 8
    3.2. Nguồn vốn nước ngoài 10
    4. Nội dung của đầu tư phát triển. 11
    4.1. Đầu tư phát triển tài sản cố định hữu hình. 11
    4.2. Đầu tư phát triển tài sản vô hình. 13
    II. Lý luận chung về ngành dệt may Việt Nam 16
    1. Vai trò, đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam 16
    1.1. Vai trò của ngành dệt may Việt Nam 16
    PHẦN II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 20
    I. Tình hình huy động vốn trong ngành dệt may Việt Nam hiện nay. 20
    1.1. Vốn trong nước. 20
    1.2. Vốn nước ngoài 21
    2. Tình hình đầu tư vào tài sản cố định hữu hình. 22
    2.1. Đầu tư vào máy móc thiết bị và công nghệ. 22
    2.2. Đầu tư vào nguồn nguyên vật liệu. 25
    3. Tình hình đầu tư vào tài sản vô hình. 27
    3.1. Đầu tư vào thương hiệu. 27
    3.2. Đầu tư vào nguồn nhân lực. 29
    PHẦN III: GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 31
    1. Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam trong thời gian tới. 31
    2. Giải pháp đầu tư. 32
    2.1. Giải pháp thu hút vốn đầu tư cho ngành dệt may. 32
    2.2. Đầu tư vào công nghệ, trang bị máy móc. 33
    2.3. Đầu tư vào nguyên vật liệu cho ngành dệt may. 34
    2.4. Đầu tư vào thương hiệu. 36
    2.5. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 38
    KẾT LUẬN 40
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 32
    PHẦN I:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...