Tài liệu Tình hình đầu tư phát triển nguồn nhân lực

Thảo luận trong 'Đầu Tư - Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Ngày nay,đầu tư phát triển nguồn nhân lực là một yếu tố sống còn đối với ngành chè Việt Nam. Thực tế trong những năm qua cho thấy, chỉ trong thời gian ngắn có quá nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập và đầu tư nhà xưởng chế biến chè, nên ở các đơn vị này đội ngũ cán bộ rất thiếu và yếu. Công nhân không được đào tạo dẫn đến tình trạng sản xuất không đúng quy trình, đưa đến hệ quả là làm giảm chất lượng sản phẩm của toàn ngành; tình trạng thiếu nhân lực, nhất là những người có tay nghề cao ở vùng sâu vùng xa đang diễn ra ngày càng trầm trọng. Học sinh, sinh viên tốt nghiệp ở trường cao đẳng và đại học, đủ mọi ngành nghề ở miền xuôi không chịu lên công tác ở trung du, mìên núi. Ngược lại, học sinh tốt nghiệp PTTH ở miền núi lại ít có cơ hội và không đủ điều kiện theo học tại các trường cao đẳng, đại học ở thành phố hoặc các tỉnh thành lớn. Điều nàytạo ra mâu thuẫn trong xã hội: ở thành phố thì thiếu việc làm cho những người được đào tạo; còn ở trung du, miền núi rất cần những người được đào tạo có bằng cấp đến làm việc, thì không có học sinh, sinh viên nào đã tốt nghiệp lại muốn đến đây.

    Để giaỉ quyết vấn đề trên, ngành chè Việt Nam trong những năm qua đã thực hiện chủ trương đầu tư phát triển nguồn nhân lực, ngay từ năm 1998, ngành chè đã tiến hành thường xuyên các hoạt động đào tạo theo phương pháp:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...