Luận Văn Tình hình đầu tư phát triển ngành Công nghiệp Dệt May quốc doanh thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 26/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    Lời nói đầu . .1
    Chươơng I: Một số vấn đề lý luận chung về đầu tơư
    I. Khái niệm về đầu tơư và đầu tơư phát triển .2
    1. Khái niệm về đầu tơư . 2
    2. Khái niệm về đầu tơư phát triển .2
    3. Vai trò của đầu tơư phát triển . . . 2
    II. Vai trò của công nghiệp Dệt May đối với phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam . . 8
    1. Vai trò của công nghiệp Dệt May đối với tăng trơưởng kinh tế .8
    2. Vai trò của công nghiệp Dệt May góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam . .12
    3. Vai trò của công nghiệp Dệt May đối với giải quyết các vấn đề xã hội .14 4. Vai trò của công nghiệp Dệt May đối với phát triển kinh tế xã hội ở thành phố Hà Nội 14
    III. Những nhân tố cơ bản ảnh hơưởng đến công nghiệp Dệt May Hà Nội . 16
    1.Nhóm nhân tố khách quan . . 17
    2.Nhóm nhân tố chủ quan 20
    IV. Những xu hươớng và kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp Dệt May trên thế giới . . 21
    1. Xu hươớng phát triển ngành công nghiệp Dệt May trên thế giới 21
    2. Những kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp Dệt May của các nươớc trên thế giới . . 25
    a. Kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp Dệt May của Trung Quốc 25
    b.Kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp Dệt May của các nơước NICS Đông á . . 29
    Chơương II. Thực trạng đầu tơư phát triển ngành công nghiệp Dệt May Hà Nội
    I. Khái quát tình hình phát triển ngành công nghiệp Dệt May quốc doanh thuộc sở công nghiệp Hà Nội trong những năm gần đây . .30
    1. Các đơn vị Dệt May quốc doanh thuộc Sở công nghiệp Hà Nội . 30
    2.Thực trạng thiết bị và công nghệ của ngành công nghiệp Dệt May quốc doanh thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội
    3. Tình hình về vốn của các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội. . 34
    II. Thực trạng đầu tơư phát triển ngành công nghiệp Dệt May quốc doanh thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội trong những năm gần đây 38
    1. Tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển ngành Dệt May quốc doanh thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội . 35
    2. Vốn và cơ cấu kỹ thuật của vốn ddầu tư . . 37
    3. Vốn đầu tư phát triển ngành Dệt May quốc doanh thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội . 38
    4. Vốn đầu tư ngành Dệt May phân theo hình thức đầu tư 41
    5. Vốn và cơ cấu vốn đầu tư qua các năm của các doanh nghiệp Dệt May quốc doanh thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội 43
    III. Đánh giá những kết quả đạt được trong quá trình đầu tư .52
    1. Những kết quả đạt được . 52
    2. Những mặt còn tốn tại và nguyên nhân .69
    A. Đầu tư không thoả đáng, mất cân đối giữa ngành may và ngành dệt .70
    B. Về đổi mới thiết bị và công nghệ .72
    C. Về lao động 73
    D. Vốn lưu động của doanh nghiệp .74
    Chươơng III. Phương hướng và giảo pháp phát tiếp tục đầu tư phát triển ngành công nghiệp Dệt May thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội trong thời gian tới
    I. Phương hướng phát triển ngành Dệt May Việt Nam . 75
    II. Phương hướng phát triển ngành công nghiệp Dệt May trên địa bàn Hà Nội. 78
    III. Định hướng kế hoạch 2001 - 2005 của các doanh nghiệp Dệt May quốc doanh thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội . . 86
    V. Một số giải pháp nhằm thực hiện phát triển công nghiệp Dệt may quốc doanh thuộc SCN. .87
    1. Cổ phần hoá và sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nơước . 87
    2. Giải pháp về sự mất cân đối trong đầu tơư . 73
    3. Đầu tươ phát triển các vùng nguyên liệu trồng bông vải cung cấp cho ngành Dệt . 92
    4. Giải pháp về mở rộng thị trươờng . 93
    5. áp dụng hệ thống quản lý chất lơượng 96
    III. Các kiến nghị với cơ quan cấp trên . 97
    Kết luận . .99
    Danh mục các tài liệu tham khảo 100
    Lời nói đầu
    Công nghiệp dệt may đã có ở Việt Nam ít nhất là từ một thế kỷ nay, còn những hoạt động thủ công truyền thống như thêu thùa thì đã tồn tại từ lâu hơn nhiều. Theo một số tài liệu ghi chép thì sự phát triển chính thức của ngành công nghiệp này bắt đầu từ khi Khu công nghiệp dệt Nam Định được thành lập vào năm 1889. Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, ngành công nghiệp này phát triển nhanh hơn, đặc biệt là ở miền Nam, tại đây các hãng dệt có máy móc hiện đại của Châu Âu được thành lập. Trong thời kỳ này, tại miền Bắc, các doanh nghiệp Nhà nước sử dụng thiết bị của Trung Quốc, Liên Xô cũ và Đông Âu cũng đã được thành lập. Mặc dù từ những năm 1970, ngành đã bắt đầu xuất khẩu nhưng từ đầu những năm 1990, sau khi thực hiện công cuộc đổi mới thì thời kỳ phát triển quan trọng hướng về xuất khẩu mới bắt đầu. Công nghiệp Dệt May là ngành có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn chuyển đổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Dệt may cũng là một phần cấu thành quan trọng trong chính sách định hướng xuất khẩu của đất nước, và một cách chung hơn, trong các nỗ lực của Việt Nam để hoà nhập vào nền kinh tế quốc tế. Công nghiệp Dệt May tất yếu là một trong các ngành chủ yếu xuất khẩu trong giai đoạn đầu phát triển của cả nước. Sự thành công về xuất khẩu trong ngành này thường mở đường cho sự xuất hiện của một chiến lược phát triển định hướng phát triển có cơ sở rộng hơn. Sự thất bại về xuất khẩu của ngành này bao giờ cũng là triệu chứng của sự trở ngại có tính thâm căn cố đế trong nước và của sự bất lực, không phát huy được lợi thế so sánh tiềm năng. Vì vậy đây là một ngành công nghiệp quan trọng không chỉ với tư cách là một nguồn xuất khẩu và tạo việc làm chính, mà còn vì sự tăng trưởng của ngành này cho thấy kết quả hoạt động kinh tế một cách tổng hợp hơn.
    Hà Nội là thủ đô của cả nước đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước mà Nghị quyết Trung Ương VII đã chỉ rõ: Công nghiệp hóa nhằm vào những ngành mũi nhọn theo hướng xuất khẩu. Với vai trò là ngành công nghiệp chủ lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội, ngành Công nghiệp Dệt May trên địa bàn Hà Nội cần khẳng định sự tồn tại và phát triển của mình trong thời gian tới góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội và sự phát triển chung của cả nước.
    Thách thức hiện nay đối với ngành công nghiêp Dệt May Việt Nam cũng như Công nghiệp Dệt May Hà Nội là phải sản xuất hướng về xuất khẩu, sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao hơn và phạm vi sản xuất lớn hơn để đương đầu với cuộc khủng hoảng kinh tế ở châu á, để có thể cạnh tranh với các nước lánh giềng. Thêm vào đó là những biến đổi nhanh chóng của thị trường thế giới và khu vực cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ buộc ngành phải có hướng phát triển mới kết hợp được lợi thế của ngành cộng với tận dụng cơ hội của thế giới, của cả nước giành cho Hà Nội. Đó là vấn đề đặt ra cho ngành Dệt May Hà Nội trước thềm của thế kỷ 21. Chuyên đề: “Tình hình đầu tư phát triển ngành Công nghiệp Dệt May quốc doanh thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội” nội dung gồm có ba chương:
    Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về đầu tư
    Chương II: Tình hình đầu tư phát triển vào ngành công nghiệp Dệt May quốc doanh thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội
    Chương III: Phương hướng và giải pháp tiếp tục đầu tư phát triển ngành Dệt May quốc doanh Hà Nội thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội trong thời gian tới
    Mục đích nghiên cứu nhằm giới thiệu khái quát tình hình đầu tư phát triển ngành công nghiệp Dệt May quốc doanh thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội trong những năm gần đây, từ đó thấy rõ được những tồn tại, vai trò của ngành trong sự phát triển kinh tế xã hội và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp.
    Phương pháp nghiên cứu: các vấn đề cần giải quyết trong chuyên đề sẽ được phân tích trên giác độ kinh tế là chủ yếu, sử dụng phương pháp sản phẩmso sánh nhằm phân tích một cách rõ ràng các vấn đề theo từng mục, trên cơ sở các số liệu thống kê, tổng hợp các nhận xét đánh giá có tính định tính để rút ra kết luận.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...