Báo Cáo Tình hình công tác phòng, chống tham nhũng tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Tham nhũng là vấn đề không mới nhưng lại khá phức tạp, có nhiều quan niệm và cách hiểu khác nhau. Năm 1998, Pháp lệnh chống tham nhũng được thông qua, tạo cơ sở pháp lý chung cho công tác đấu tranh chống tham nhũng. Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề tham nhũng được coi là quốc nạn và cần được luật hoá, tạo sức mạnh về mặt luật pháp trong phòng, chống tham nhũng. Ngày 29 tháng 11 năm 2005, tại kỳ họp thứ VIII, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI đã thông qua Luật phòng, chống tham nhũng nhằm chủ động ngăn chặn ngay từ đầu nguy cơ tham nhũng để từng bước hạn chế và đẩy lùi những nguy cơ đó. Đây là một bước đột phá trong tư duy lập pháp về phòng, chống tham nhũng nói riêng và quản lý Nhà nước nói chung.
    Tham nhũng cản trở những lỗ lực đổi mới tác động tiêu cực tới sự phát triển của đất nước, bóp méo các giá trị truyền thống của dân tộc và làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo. Tham nhũng làm xói mòn lòng tin của người dân vào sự lãnh đạo của Đảng sự quản lý của Nhà nước và là nguy cơ đe doạ sự tồn vong của chế độ ta.
    Xuất phát từ tình hình thực tế như vậy, bản thân em là một sinh viên sắp tốt nghiệp từ Học viện Hành chính quốc gia, thực tập tại Ban thanh tra Bộ NN và PTNT, em thấy rằng công tác phòng, chống tham nhũng ở đây đang được chú trọng và quan tâm nên em quyết định chọn đề tài về “Tình hình công tác phòng, chống tham nhũng tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn” để báo cáo.
    Kết cấu của báo cáo:
    Phần mở đầu:
    Khái quát chung về Bộ NN và PTNT
    Phần nội dung:
    Chương I : Cơ sở lý luận và mục đích, yêu cầu của công tác phòng
    chống tham nhũng.
    Chương II: Tình hình thực hiện công tác đấu tranh Phòng, chống tham
    nhũng tại Bộ NN và PTNT.
    Chương III: Một số giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu lực hiệu quả trong công tác phòng, chống tham nhũng.

    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 5
    PHẦN MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 6
    A. Lược sử hình thành và phát triển của Bộ Nông nghiệp và Phát
    triển nông thôn 6 6
    B. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ
    Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 6 6
    I. Vị trí và chức năng 6
    II. Nhiệm vụ và quyền hạn 6
    III. Cơ cấu tổ chức của Bộ 10
    C. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Thanh
    tra Bộ NN và PTNT 11
    I. Vị trí và chức năng 11
    II. Nhiệm vụ và quyền hạn 11
    III. Tổ chức bộ máy 13
    1. Lãnh đạo thanh tra 13
    2. Bộ máy quản lý của Thanh tra 14
    3. Thanh tra viên, công chức, viên chức Thanh tra 14
    4. Biên chế của Thanh tra Bộ 14
    5. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Thanh tra bộ 15
    PHẦN NỘI DUNG 16
    CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA CÔNG
    TÁC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 16
    I. Cơ sở lý luận 16
    II. Mục đích, yêu cầu của công tác phòng, chống tham nhũng trong Bộ
    Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 19
    1. Mục đích 19
    2. Yêu cầu của công tác Phòng, chống tham nhũng 20
    CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG,
    CHỐNG THAM NHŨNG TẠI BỘ NN VÀ PTNT 21
    I. Cơ sở pháp lý 21
    II. Đặc điểm tình hình của công tác phòng, chống tham nhũng 21
    1. Thuận lợi 21
    2. Khó khăn 22
    III. Kết quả thưc hiện công tác phòng chống tham nhũng 22
    1. Triển khai, quán triệt Luật Phòng, chống tham nhũng 22
    2. Công tác chỉ đạo và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để
    hướng dẫn, triển khai thực hiện Luật Phòng chống tham nhũng 23
    3. Rà soát, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách 25
    4. Phát hiện và xử lý các sai phạm theo quy định của Luật Phòng,
    chống tham nhũng 25
    5. Kết quả thực hiện việc phòng, chống tham nhũng 27
    6. Đánh giá chung về thực hiện Luật phòng, chống tham nhũng 28
    7. Công tác trọng tâm về phòng, chống tham nhũng trong năm
    2007 và thời gian tới 29
    CHƯƠNGIII: NHỮNG GIẢI PHÁP-KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU
    QUẢ TRONG CÔNG TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 31
    I. Những hạn chế vướng mắc cần khắc phục trong quá trình thực
    hiện công tác Phòng, chống tham nhũng 31
    II. Những giải pháp – kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả
    trong công tác đấu tranh Phòng, chống tham nhũng 32
    1. Những giải pháp 32
    4. Kiến nghị - Đề xuất 40
    PHẦN KẾT LUẬN 42
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...