Thạc Sĩ Tình hình chăn nuôi và nhiễm kí sinh trùng ở lợn rừng, nuôi theo hình thức bán tự nhiên tại huyện Ta

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Tình hình chăn nuôi và nhiễm kí sinh trùng ở lợn rừng, nuôi theo hình thức bán tự nhiên tại huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trừ
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN .i
    LỜI CẢM ƠN ii
    LỤC MỤC iii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÍ HIỆU vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG .vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH .viii
    DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ .viii
    1. MỞ ðẦU . 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài . 1
    1.2. Mục ñích của ñề tài 2
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
    2.1. Một số giống lợn rừng trên thế giới . 4
    2.2.1. Lợn rừng ñại (lợn rừng “thần” hay lợn rậm lông) . 5
    2.3.2. Lợn rừng Tia trắng 5
    2.3.3. Lợn rừng Tai dài . 6
    2.3.4. Lợn rừng Nhím . 6
    2.3.5. Lợn rừng Râu dài 6
    2.3.6. Lợn rừng Indonesia . 6
    2.3.7. Lợn rừng Thái Lan 7
    2.3.8. Lợn rừng Việt Nam . 7
    2.2. ðặc ñiểm sinh học của lợn rừng . 8
    2.3.1. ðặc ñiểm ngoại hình, sinh trưởng phát triển . 8
    2.3.2. Tập tính sống bầy ñàn . 9
    2.3.3. Tập tính ñối phó với kẻ thù . 10
    2.3.4. Tập tính kiếm ăn . 10
    2.3. Thức ăn trong chăn nuôi lợn rừng 11
    2.4. Tình hình chăn nuôi lợn rừng trên thế giới và Việt Nam 13
    2.4.1. Trên thế giới .13
    2.4.2. Ở Việt Nam 14
    2.5. Nghiên cứu về kí sinh trùng ở lợn rừng 18
    2.6.1. Trên thế giới . 21
    2.6.2. Ở Việt Nam 24
    3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
    3.1. ðịa ñiểm nghiên cứu 29
    3.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyệnTam Dương – tỉnh
    Vĩnh Phúc . 30
    3.1.2. ðối tượng nghiên cứu . 31
    3.1.3. Nguyên liệu nghiên cứu 31
    3.1.4. Dụng cụ, hóa chất . 31
    3.2. Nội dung nghiên cứu . 31
    3.3. Phương pháp nghiên cứu và bố trí thí nghiệm 32
    3.3.1. Phương pháp nghiên cứu 32
    3.3.2. Bố trí thí nghiệm . 34
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37
    A. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ðÀN LỢN RỪNG NUÔI
    BÁN TỰ NHIÊN TẠI MỘT SỐ TRANG TRẠI LỢN THUỘC HUYỆN
    TAM DƯƠNG TỈNH VĨNH PHÚC . 37
    4.1. Cơ cấu ñàn lợn . 37
    4.2. Phương thức chăn nuôi 42
    4.2.1. Chuồng trại nuôi lợn rừng . 42
    4.2.2. Thức ăn và phương thức cho ăn 43
    4.3. Tình hình vệ sinh chăn nuôi trên lợn rừng . 45
    4.4. Tình hình dịch bệnh và vệ sinh phòng bệnh . 47
    4.4.1. Tình hình dịch bệnh 47
    4.4.2. Vệ sinh phòng bệnh 49
    B. THÀNH PHẦN LOÀI KÝ SINH TRÙNG Ở LỢN RỪNG NUÔI BÁN
    TỰ NHIÊN TẠI CÁC TRANG TRẠI NUÔI LỢN RỪNG Ở HUYỆN
    TAM DƯƠNG – VĨNH PHÚC 50
    4.5. Phát hiện kí sinh trùng trên lợn qua phương pháp mổ khám 50
    4.5.1. Ngoại ký sinh trùng ở lợn rừng nuôi bán tự nhiên . 51
    4.5.2. Nội ký sinh trùng ở lợn rừng nuôi bán tự nhiên 52
    4.6. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng ở lợn rừng nuôi bán tự nhiên 59
    4.7. Công tác vệ sinh phòng bệnh cho lợn rừng 67
    4.7.1. Vệ sinh nguồn nước 67
    4.7.2. Vệ sinh thức ăn,nước uống . 67
    4.7.3. Vệ sinh chuồng trại . 68
    4.7.4. Vệ sinh dụng cụ chăn nuôi 68
    4.7.5. Vệ sinh phân, nước thải 69
    5. KẾT LUẬN - ðỀ NGHỊ . 70
    5.1. Kết luận . 70
    5.2. ðề nghị 71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 72

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Lợn là loài ñộng vật nuôi ñiển hình. Hầu như tất cảcác nước trên thế
    giới ñều nuôi lợn. Lợn là một trong những loài vật nuôi cung cấp nguồn thịt
    chủ yếu cho con người.
    Người nông dân Việt Nam từ lâu ñã gắn bó với con lợn. Nuôi lợn là
    tiền bỏ ống ñể dành “lấy công làm lãi”, bán lợn ñi thu nhập trang trải nợ nần,
    chi phí trong gia ñình, góp phần không nhỏ vào các việc cần thiết trong gia ñình.
    Trong mấy chục năm qua, công tác chọn lựa, lai tạo và phát triển ñàn
    lợn ở Việt Nam ñã có nhiều thành tựu ñáng kể. Nhiềugiống lợn ñã ñược tạo
    ra nhằm cung cấp thực phẩm ngày càng cao. Lợn nuôi cũng như nhiều ñộng
    vật nuôi khác ñược thuần dưỡng từ ñộng vật hoang dã. Nghiên cứu thuộc các
    lĩnh vực khảo cổ, di truyền học ñã cho thấy quá trình thuần hóa ñộng vật
    hoang dã có mối quan hệ chặt chẽ với sự hình thành và phát triển của nhiều
    nền văn hóa trên thế giới và mối liên hệ giữa các tộc người.
    Ngày nay cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, ñời sống người
    dân ngày càng ñược nâng cao, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm trong chăn nuôi
    ngày càng nhiều, ñặc biệt là các loại thịt ñặc sản quý hiếm. ðể ñáp ứng nhu
    cầu của thị trường, các giống gia súc bản ñịa và hoang dã ñang ñược các nhà
    chăn nuôi ñầu tư và khai thác những ñặc tính quý, một trong những ñộng vật
    hoang dã ñược nhiều người Việt Nam ưa chuộng ñó là lợn rừng. Thuần hoá
    lợn rừng, lai tạo với lợn nhà ñang ñược nhiều trangtrại và các cơ sở chăn nuôi
    của nước ta nghiên cứu và ứng dụng.
    Lợn rừng ñang ñược rất nhiều người chăn nuôi và người tiêu thụ ưa
    chuộng do ñặc tính: thịt thơm ngon, ít mỡ, nhiều nạc, giá trị kinh tế cao, chi
    phí thức ăn thấp, tỉ lệ sống cao và ít bệnh tật
    Với những ñặc tính ưu việt trên mà nghề nuôi lợn rừng ñang hấp dẫn
    rất nhiều người. Nhưng ñể nuôi ñược lợn rừng cùng với vấn ñề kĩ thuật thì
    vấn ñề bệnh tật cũng là yếu tố ñáng quan tâm. Vì vậy ñể nâng cao năng suất
    và chất lượng của nghề nuôi lợn rừng thì việc kiểm soát vệ sinh dịch bệnh
    trong ñó có bệnh kí sinh trùng ở lợn rừng cũng là vấn ñề cần phải lưu ý và chú
    trọng của các cơ sở chăn nuôi lợn rừng hiện nay.
    Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề
    tài: “Tình hình chăn nuôi và nhiễm kí sinh trùng ở lợn rừng, nuôi theo
    hình thức bán tự nhiên tại huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc và biện
    pháp phòng trừ”
    1.2. Mục ñích của ñề tài
    - Xác ñịnh ñược tình hình chăn nuôi lợn rừng hiện nay tại huyện Tam
    Dương – Vĩnh Phúc.
    - Phát hiện ñược thành phần nội ngoại kí sinh trùng kí sinh trên lợn
    rừng nuôi bán tự nhiên ở Tam Dương – Vĩnh Phúc.
    - Kiểm soát và phát hiện bệnh kí sinh trùng trên lợn rừng hiện nay.
    - ðề xuất biện pháp phòng và ñiều trị bệnh kí sinh trùng trên lợn rừng.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    * Ý nghĩa khoa học
    Bước ñầu cung cấp những cơ sở lý luận về chăn nuôi lợn rừng và hệ kí
    sinh trùng trên lợn rừng nuôi bán tự nhiên ở nước ta.
    * Ý nghĩa thực tiễn
    - Kết quả ñánh giá tình hình chăn nuôi lợn rừng ở 4trại thuộc huyện
    Tam Dương – Vĩnh Phúc, giúp cho người chăn nuôi lợnrừng biết ñược thực
    tế tình hình chăn nuôi của mình từ ñó có những biệnpháp hữu hiệu ñể nâng
    cao năng suất chăn nuôi.
    - Kết quả nghiên cứu bệnh kí sinh trùng trên lợn rừng nuôi theo hình
    thức bán tự nhiên làm cơ sở ñể phòng và trị bệnh kísinh trùng trên lợn rừng.
    - Là cơ sở ñể huyện, tỉnh ñề ra ñược chính sách cụthể, nhằm nâng cao
    năng suất, chất lượng của ngành chăn nuôi nói chungvà chăn nuôi lợn rừng
    nói riêng, từ ñó phát triển nhân rộng nghề chăn nuôi lợn rừng trong toàn tỉnh,
    nâng cao ñời sống của nhân dân.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Một số giống lợn rừng trên thế giới
    Lợn rừng (Wild pig) vốn chính là thủy tổ của các giống lợn nhà hiện
    nay. Từ 2500 năm trước, con người ñã có những hiểu biết và khai thác lợn
    rừng. Theo tài liệu của nhiều nước thì lợn rừng ñược thuần hóa và bắt ñầu ñưa
    vào hệ thống vật nuôi từ thế kỷ XVI.
    Theo phân loại ñộng vật thì lợn rừng thuộc giới ñộng vật (Animalia),
    ngành dây sống (Chordata), phân ngành có xương sống (Vertebrata), nhóm
    ñộng vật có hàm (Gnathosomata), lớp có vú (Mamalia), phân lớp thú cao hay
    thú có nhau (Eutheria), bộ guốc chẵn (Artiodactyla), họ lợn (Sus), loài lợn
    rừng (Sus Scrofa).
    Lợn nhà (Sus domesticus) ñược thuần hóa từ lợn rừng (Sus scrofa).
    Theo tài liệu trường ñại học University of Michichan Museum of Zoology
    (2006), lợn rừng có tên khoa học là Sus scrofa. Lợn rừng bắt nguồn từ châu
    Âu, châu Á và Bắc Phi; tuy nhiên, hiện nay, ñã có mặt nhiều nơi trên thế giới.
    Chúng sống chủ yếu vùng núi, ẩm ướt. Tại các nước châu Âu có thể sống
    vùng tuyết lạnh. Thân ñược phủ bằng một lớp lông thô, màu biến từ xám tối
    tới màu nâu. ðầu và thân dài từ 0,9 ñến 1,8 m, nặng50 ñến 350 kg, thậm chí
    ñến 450 kg. Lợn cái có 6 ñôi vú.
    Lợn rừng phân bố chủ yếu trên thế giới là ở các vùng Bắc Phi; châu
    Âu, phía Nam Nga, Trung Quốc, vùng Trung ðông, Ấn ðộ, SriLanka,
    Indonesia (Sumatin, Java, Sumbawa), ñảo Corse, Sardiaigue, những vùng sâu,
    xa của Ai Cập và Sudan.
    Tài liệu khác thì lợn rừng cũng ñược tìm thấy rất nhiều ở miền Tây Ấn
    ðộ, Hoa Kỳ (California, Texas, Florida, Virginia, Hawai .) Australia, New
    Zealand và các ñảo thuộc vùng biển Nam Thái Bình Dương, Võ Văn Sự
    (2009).
    Theo nghiên cứu của Trung tâm hợp tác nghiên cứu Quốc tế phát triển
    Nông nghiệp (Pháp) thì lợn rừng có tới 36 giống phân bố ở hầu khắp các lục
    ñịa trên thế giới. Phổ biến nhất là các giống: Lợn rừng thần, lợn rừng lông
    nhím, lợn rừng hươu, lợn rừng sông, lợn rừng lông dài, lợn rừng Ấn ðộ, lợn
    rừng ria trắng châu Phi, lợn rừng Nam Mỹ, . và ñược phân bố rất rộng, hầu
    như trên khắp thế giới từ châu Âu, châu Á ñến châu Mỹ và châu Phi.
    2.1.1. Lợn rừng ñại (lợn rừng “thần” hay lợn rậm lông)
    Giống lợn rừng này có tầm vóc rất lớn, sống chủ yếuở các vùng rừng
    rậm, ẩm thấp thuộc châu Phi và châu Âu.
    Giống lợn rừng này có chiều dài thân thường là 1,4 – 1,5m, trọng lượng
    ñạt từ 100-300kg. Một số con có thể phát triển tối ña sẽ có ñược chiều dài
    thân tới 1,8m, nặng 400 – 500kg. Vì vậy chúng ñược gọi là lợn rừng “thần”.
    Giống lợn rừng này ñầu to, chân dài, miệng to, mũi rộng. Lợn rừng ñực
    thường có khối lượng lớn hơn lợn rừng cái và kết ñôi với nhau suốt ñời tuy
    vẫn sống chung trong bầy ñàn nhỏ khoảng 10 – 12 con. Con cái mang thai 4-
    5 tháng mỗi lần ñẻ ñược 1 ñến 8 con.
    Nhiều nhà khoa học thống nhất với giả thuyết cho rằng ñặc ñiểm rậm
    lông, lông dài và che phủ kín thân, kể cả khả năng sinh trưởng tột bậc thành
    lợn khổng lồ cũng là những ñặc ñiểm ñược chọn lọc tự nhiên giữ lại cho
    chúng nhằm giúp chúng thích nghi với ñiều kiện sốngcủa vùng.
    2.1.2. Lợn rừng ria trắng
    Giống lợn rừng này thường gặp ở châu Phi, Malaysia,Sumatra, Thái
    Lan Giống lợn rừng này tuy không to lớn và to nặngnhư lợn rừng “thần”
    nhưng chúng cũng có thể phát triển tối ña tới 100 –120kg, cao 60 -70cm, dài
    1,5m. Con ñực thường cao lớn hơn con cái, răng nanhdài và cong hơn.
    Giống này thường có màu lông nâu nhạt, da ñen, ñặc biệt là hai bên
    mép có ria màu trắng ngà mọc dài. Chúng có tai nhỏ,mặt có u lồi gần mắt,
    mắt nhỏ, ñuôi dài, cuối ñuôi có túm lông nhỏ, vai nhô cao hơn mông, chân dài
    và nhanh nhẹn. Giống lợn rừng này cũng chưa ñược thuần hóa và nuôi dưỡng.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TIẾNG VIỆT
    1. ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, HuỳnhVăn Kháng (2002),
    “Bệnh ở lợn nái và lợn con”,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    2. ðào Lệ Hằng (2008), 45 câu hỏi – ñáp chăn nuôi lợn rừng, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    3. Nguyễn Lân Hùng (2006), Kỹ thuật nuôi lợn rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    4. Nguyễn Lân Hùng, Nguyễn Khắc Tích (2008), Nghề nuôi lợn rừng, NXB
    Nông Nghiệp, Hà Nội
    5. K.I.Skrjabin, Petrov (Bùi Lập, ðoàn Thị Bình Tâm và Tạ Thị Vịnh dịch)
    (1978), Nguyên lý giun tròn thú ytập 1 và 2, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
    6. Phạm Văn Khuê, Giun sán ký sinh ở lợn vùng ñồng bằng sông Cửu Longvà
    ñồng bằng sông Hồng,,NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
    7. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1966), Ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội.
    8. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999),
    Giáo trình kí sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    9. Phạm Sỹ Lăng, Phan ðịch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phố biến ở lợn
    và biện pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    10. Trương Lăng (2003), Công tác giống lợn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội
    11. Bùi Lập (1965), “Về giun sán lợn ở miền Bắc Việt Nam”, tạp chí khoa học kỹ
    thuật Nông nghiệp.
    12. Phan Lục, Lê Thị Tuyết Minh (1990), Thực hành ký sinh trùng thú y, NXB
    Nông nghiệp.
    13. Võ Văn Sự (2004), Át lát các giống vật nuôi ở Việt Nam NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    14. Võ Văn Sự (2009), ’Nghiên cứu kĩ thuật nhân, nuôi và phát triển một số loài
    ñộng vật rừng có giá trị kinh tế”, hội thảo chăn nuôi lợn rừng phía Bắc, Viện
    Chăn nuôi (20/11/2009)
    15. ðỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978): “Công trình nghiên cứu ký sinh
    trùng ở Việt Nam, giun sán ký sinh”, tập 2, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
    16. Nguyễn Như Thanh (1996), Cơ sở của phương pháp nghiên cứu dịch tễ
    học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    17. Nguyễn Thiện (Chủ biên) (2004), Sổ tay chăn nuôi lợn trang trại, NXB Nông
    Nghiệp, Hà Nội
    18. Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê (1982), Giáo trình ký
    sinh trùng thú y , NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    19. Nguyễn Văn Thọ (2005), Khảo sát một số ñặc ñiểm sinh học, dịch tễ học,
    biện pháp phòng trừ Fasciolopsis buski ở lợn vùng ñồng bằng Sông Hồng.
    luận án tiến sĩ Nông nghiệp, trường ðại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội.
    20. ðoàn Văn Thụ, Nguyễn Văn Chí (1975), Ve bét và côn trùng ký sinh ở Việt
    Nam,tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    21. Nguyễn Thúy Toan (2010), Nghiên cứu xác ñịnh một số chỉ tiêu lâm sàng, sinh
    sản và bệnh ở lợn rừng nuôi trong nông hộ tại tỉnh Quảng Ninh. Luận văn thạc
    sĩ nông nghiệp, Trường ðHNN Hà Nội.
    22. ðỗ Kim Tuyên, Hoàng Kim Giao và cộng sự (2007), Người nông dân làm giàu
    không khó – nuôi lợn rừngNXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    23. ðỗ Kim Tuyên, Hoàng Kim Giao, ðào Lệ Hằng, Võ Văn Sự (2007), Nuôi lợn
    rừng,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    24. Phạm Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1997), “Giun sán ký sinh ở
    ñộng vật Việt Nam”, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
    25. Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán kí sinh
    ở ñộng vật Việt Nam, NXB Khoa học & Kĩ thuật, Hà Nội.
    26. Nguyễn ðắc Xông, ðặng Vũ Bình, ðinh Văn Chỉnh (1995), “Kết quả chăn
    nuôi lợn cái hậu bị ðại Bạch và Landrace ở nông hộ Phú Xuyên – Hà Tây”. Tạp
    chí nông nghiệp và công nghệ thực phẩm . Nông nghiệp, Hà Nội.
    II. TIẾNG ANH
    27. Andawes N. 1971, Advances in parasitology, Academic press, London
    and New York
    28. Arundel H.J. (2000), Veterinary Anthelmintic, published by the University
    of Sydney, Sydney
    29. Dorothy J. (1968), Parasites of man and domestic animals in Vietnam,
    Thailan, Laos and Cambodia, Vol 23
    30. FAO (1999), Production year book
    31. Gillman R.H, Mondal G, Macsud M, Alam K. (1982), “Endemic focus of
    Fasciolopsis buski infection in Bangladesh”, J. Am. Med. Hyg (31)
    III. DỮ LIỆU ðIỆN TỬ
    32. http://agriviet.com/nd/4288-chan-nuoi-lon-rung-o-viet-nam/
    33. journals.cambridge.org/production/action/cjoGetFulltext?fulltextid
    34. www.ncbi.nlm.nih.gov › . › Acta Vet Scand › v.52(Suppl 1); 2010
    35. www.ultimateunguglate.com
    36. Pig – Susscrofa: www.forest.nsw.gov.au.13/2/2007
    37. http://vietbao.vn/Kinh-te/Hot-bac-nho-chan-nuoi-lon-rung/65104815/88/
    38. Wild Pigs www.unitedwildfile. 12/2/2007
    39. www.eol.org
    40. www.huntingh
    41. www.ncbi.nlm.nih.gov › . › Acta Vet Scand › v.52(Suppl 1); 2010
    42. www.jwildlifedis.org/cgi/reprint/28/2/316.pdf
    43. www.eurosurv
    44. journals.cambridge.org/production/action/cjoGetFulltext?fulltextid
    45. www.springerlink.com/index/R7482J01R4534785.pdf
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...