Tiểu Luận Tình hình các Đảng chính trị ở Việt Nam trong những năm 1921 - 1929

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI. 1
    PHẦN MỞ ĐẦU 4
    1. Lý do chọn đề tài 4
    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 5
    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 6
    3.1. Mục đích nghiên cứu: 6
    3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: 6
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 6
    4.1. Đối tượng nghiên cứu: 6
    4.2. Phạm vi nghiên cứu: 6
    5. Phương pháp nghiên cứu. 6
    5.1.Phương pháp luận: 6
    5.2. Phương pháp cụ thể: 6
    6. Ý nghĩa của đề tài 7
    - Trên cơ sở nghiên cứu về hoàn cảnh ra đời, quá trình hoạt động và vai trò của các Đảng chính trị ở Việt Nam trong những năm 1921 - 1929 để từ đó tổng kết những đóng góp và hạn chế của các Đảng chính trị đó và từ đó nêu lên những vấn đề gợi mở cho việc nghiên cứu trong tương lai. 7
    - Khẳng định sự thắng thế của hệ tư tưởng vô sản trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam. 7
    7. Kết cấu của đề tài 7
    1.1. Cơ sở lý luận. 7
    1.1.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin bàn về sự xuất hiện Đảng phái chính trị 7
    1.2. Cơ sở thực tiễn. 9
    1.2.1. Tiền đề về kinh tế. 9
    1.2.2. Tiền đề về xã hội 10
    1.2.3. Tiền đề về văn hóa - tư tưởng. 13
    Chương 2. SỰ XUẤT HIỆN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1921 - 1929. 14
    2.1. Sự cần thiết phải có tổ chức lãnh đạo phong trào giai cấp và dân tộc những năm 1921-1929 14
    2.2. Các Đảng phái và quá trình hoạt động của chúng. 15
    2.2.1. Đảng Lập hiến. 15
    2.2.1.1. Hoàn cảnh ra đời 15
    2.2.1.2. Quá trình hoạt động. 15
    2.2.2. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. 15
    2.2.2.1. Hoàn cảnh ra đời 15
    2.2.2.2. Quá trình hoạt động. 16
    2.2.3. Hội Phục Việt 17
    2.2.3.1.Hoàn cảnh ra đời 17
    2.2.3.2. Quá trình hoạt động. 18
    2.2.4. Việt Nam Quốc dân Đảng. 19
    2.2.4.1. Hoàn cảnh ra đời 19
    2.2.4.2. Quá trình hoạt động. 19
    2.3. Vai trò của các Đảng chính trị ở Việt Nam trong những năm 1921 - 1929. 20
    Chương 3. TỔNG LUẬN TỪ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 22
    3.1. Những đóng góp của các Đảng chính trị 22
    3.2. Một số tồn tại, hạn chế của các Đảng chính trị 23
    * Việt Nam Quốc dân Đảng (1927) ra đời khi giai cấp tư sản mới hình thành, do những tiểu tư sản trí thức thành lập, hoạt động theo cương lĩnh thiếu nhất quán. Trong ba năm từ 1927 - 1929, Quốc dân Đảng đã nhiều lần thay đổi nội dung quan trọng của cương lĩnh đấu tranh từ tiến hành cách mạng quốc gia, cách mạng thế giới đến cách mạng xã hội dân chủ rồi sau đó thay thế bằng các nguyên tắc tự do, bình đẳng, bác ái của cách mạng tư sản Pháp và cuối cùng là tiếp nhận chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn nhưng không đề cập tới chủ trương chia ruộng đất cho nông dân. Tình hình trên bắt nguồn từ sự non yếu về tư duy lý luận chính trị, khiến Quốc dân Đảng chưa đủ sức xác định đúng đắn con đường cách mạng giải phóng dân tộc. Mặt khác họ theo chủ nghĩa dân tộc tư sản chủ trương dùng bạo động để giành độc lập dân tộc, trong quá trình hoạt động nhiều đảng viên của Việt Nam Quốc dân Đảng không tin và không muốn dựa vào sức mạnh của nhân dân đông đảo mà muốn đi tìm sức mạnh trong từng cá nhân, đề cao chủ nghĩa anh hùng cá nhân, phiêu lưu, mạo hiểm, trong tình thế quẫn bách họ lại dồn mọi cố gắng vào việc chuẩn bị bạo động với tư tưởng “không thành công thì cũng thành nhân”. 24
    3.3. Những vấn đề gợi mở nghiên cứu tương lai 24
    KẾT LUẬN 25
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...