Luận Văn Tính độc lập của Kiểm toán viên và sự ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán.

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 2/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦU.

    Chóng ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường được hơn 10 năm, trong khoảng thời gian đó nền kinh tế của chúng ta đã có những bước tiến đáng kể trong mọi lĩnh vực, số lượng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đã tăng lên như nấm. Để hoạt động tài chính của các công ty được hiệu quả hơn, ở Việt nam đã xuất hiện một ngành hết sức mới mẻ, đó là ngành Kiểm toán.
    Kiểm toán thực hiện chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu, tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các báo cáo tài chính để từ đó tư vấn cho công ty được kiểm toán các phương hướng điều chỉnh về công tác kế toán nói riêng và công tác quản lý của các cấp quản trị nói chung.
    Để một cuộc kiểm toán thành công đòi hỏi rất nhiều yếu tố trong đó có thể coi chất lượng kiểm toán là yếu tố quan trọng hàng đầu.
    Kiểm toán viên là người trực tiếp xác minh và bày tỏ ý kiến đối với các báo cáo tài chính, họ phải là người có kỹ năng và khả năng nghề nghiệp, phải chính trực khách quan, độc lập và phải tôn trọng bí mật. Trong đó, có thể coi tính độc lập của kiểm toán viên là yếu tố có ảnh hưởng sâu sắc nhất đối với kết quả kiểm toán. Điều này chứng tỏ vai trò của tính độc lập đối với hoạt động kiểm toán là rất quan trọng.
    Chính vì những lý do trên nên với tư cách là một kiểm toán viên tương lai em đã chọn đề tài này để viết. Đây là một đề tài vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn vì vậy em đã chia bài viết của mình thành hai phần chính:
    I: CƠ SỞ LÝ LUẬN.
    II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.

    Mục lục
    I: Cơ sở lý luận
    1.Nhận thức về Kiểm toán viên và tính độc lập của kiểm toán viên.
    Khái niệm, chức năng và vai trò của kiểm toán viên.
    1.1.1.Thế nào là kiểm toán viên.
    1.1.2.Chức năng và tai trò của kiểm toán viên.
    1.1.2.1 Chức năng.
    1.1.2.2. Vai trò.
    1.2.Tính độc lập.
    1.2.1.Tính độc lập là gì?
    1.2.2.Phân biệt tính độc lập thực sự và tính độc lập bề ngoài.
    1.2.3.Sù thể hiện của tính độc lập trong từng loại hình kiểm toán.
    1.2.1.1.Trong kiểm toán độc lập.
    1.2.1.2.Trong kiểm toán Nhà nước.
    1.2.1.3.Trong kiểm toán nội bộ.
    1.2.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính độc lập.
    1.2.4.1.Các lợi Ých tài chính.
    1.2.4.2.Chi phí kiểm toán.
    1.2.4.3.Mối quan hệ.
    1.2.4.4.Sù kiêm nhiệm.
    1.2.4.5.Sù tranh chấp của công ty kiểm toán và khách hàng.
    2.Sù ảnh hưởng của tính độc lập đến chất lượng kiểm toán.
    2.1.Chất lượng kiểm toán và sự ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán.
    2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán.
    2.2.1. Tính độc lập.
    2.2.2.Trình độ nghiệp vụ và tay nghề của kiểm toán viên.
    2.2.3.Quan hệ với khách hàng kiểm toán.
    2.2.4.Kiểm tra, giám sát trong quá trình kiểm toán.
    2.3.Tác động cụ thể của tính độc lập đến chất lượng kiểm toán.
    II.Thực trạng và giải pháp.
    1.Thực trạng về tính độc lập ở Việt Nam.
    1.1. Đối với Kiểm toán độc lập.
    1.2. Đối với Kiểm toán Nhà nước.
    1.3. Đối với Kiểm toán Nội bộ.
    2.Giải pháp nâng cao tính độc lập của kiểm toán viên.
    2.1.Giải pháp của các cơ quan quản lý.
    2.1.1.Nên thành lập một hội đồng kiểm toán tại Việt Nam.
    2.1.2.Tổ chức các cuộc kiểm tra quá trình kiểm toán.
    2.1.3.Xoay vòng các công ty kiểm toán.
    2.1.4.Chính sách đối với cán bộ.
    2.1.5.Đào tạo cán bộ.
    2.2.Trách nhiệm của kiểm toán viên.

    Tài liệu tham khảo.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...