Tiểu Luận Tính độc lập của kiểm toán viên- lý luận và thực tiễn

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 2/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phần I : cơ sở lí luận về tính độc lập của kiểm toán viên 5
    1.1. Khái quát chung về kiểm toán 5
    1.1.1. Khái niệm, bản chất, chức năng, ý nghĩa 5
    1.1.2. Kiểm toán viên và phân loại kiểm toán viên. 6
    1.1.3. Lĩnh vực kiểm toán. 9
    1.1.4. Tổ chức bộ máy kiểm toán. 10
    1.1.5. Dịch vụ kiểm toán. 11
    1.2. Tính độc lập của kiểm toán viên. 12
    1.2.1. Tính độc lập của kiểm toán viên nhà nước. 13
    1.2.2. Tính độc lập của kiểm toán viên độc lập. 15
    1.1.3. Tính độc lập của kiểm toán viên nội bộ 16
    PHần II. Tính độc lập của kiểm toán viên trong thực hành kiểm toán ở Việt Nam. 19
    2.1. Tính độc lập của kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán. 19
    2.1.1.Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 19
    2.1.2. Độc lập trong giai đoạn thực hiện kiểm toán 26
    2.1.3. Độc lập trong giai đoạn kết thúc kiểm toán 31
    2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới tính độc lập của Kiểm toán viên. 34
    2.2.1. Đối với Kiểm toán viên độc lập 34
    2.2.2. Đối với Kiểm toán viên nội bộ 38
    2.2.3. Đối với kiểm toán viên nhà nước 43
    phần III: nhận xét và đề xuất nhằm tăng cường tính độc lập của kiểm toán viên tại Việt Nam 45
    3.1 Nhận xét về tính độc lập của kiểm toán viên tại Việt Nam. 45
    3.1.1. Nhận xét về hoạt động kiểm toán tại Việt Nam. 45
    3.1.2. Nhận xét về tính độc lập của kiểm toán viên. 48
    3.2. Đề xuất nhằm tăng cường tính độc lập của kiÓm toán viên tại Việt Nam 51
    3.2.1. Đối với kiểm toán nhà nước. 51
    3.2.2. Đối với kiểm toán độc lập 52
    3.2.3. Đối với kiểm toán nội bộ. 54
    Danh mục các tài liệu tham khảo 56


    Lời nói đầu

    Khi nền kinh tế phát triển thì hoạt động kiểm toán cũng ngày càng phát triển để bắt kịp với nhịp độ của nền kinh tế. Trên thế giới và cả Việt Nam hiện nay, ngày càng có nhiều người quan tâm và sử dụng dịch vụ kiểm toán. Tại sao lại như vậy? Câu trả lời đó là: kết quả của hoạt động kiểm toán đem lại niềm tin cho những quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp về thực trạng hoạt động của doanh nghiệp đó, giúp họ có thể đưa ra được những quyết sách hợp lí để đạt được lợi Ých tối đa. Kiểm toán ngay từ khi mới hình thành đã nhằm mục đích là kiểm tra độc lập về tình hình tài chính của các tổ chức đơn vị được kiểm toán. Trong quá trình phát triển, các dịch vụ mà kiểm toán thực hiện đã phong phú và đa dạng hơn trước nhưng mục đích kiểm tra độc lập của nó thì vẫn được duy trì và củng cố. Vấn đề đặt ra là trong khi các cổ đông, các ngân hàng đều hi vọng hoạt động kiểm toán là độc lập, kết quả mà một cuộc kiểm toán mang lại là hoàn toàn đáng tin cậy thì thực sự có được như họ mong đợi hay không. Do đó, một điều rất quan trọng là các kiểm toán viên phải độc lập trong mỗi cuộc kiểm toán mà họ tham gia, nếu không hoạt động kiểm toán sẽ mất đi ý nghĩa của nã.
    Có thể thấy rằng hiểu như thế nào cho đúng về tính độc lập của kiểm toán viên cũng không phải là điều đơn giản. Vấn đề này đã được nhắc đến nhiều trong các văn bản và các sách viết về kiểm toán khác nhau. Tuy nhiên trong quá trình học tập nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn, chúng tôi thấy đây là một vấn đề hay và còn có thể nghiên cứu và khai thác thêm, vì vậy chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Tính độc lập của kiểm toán viên- lý luận và thực tiễn ”.
    Hi vọng rằng đề tài sẽ có tính ứng dụng cao, có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các kế toán, kiểm toán viên cũng như sinh viên chuyên ngành kế toán, kiểm toán trong các trường đại học.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...