Luận Văn Tính chất tượng trưng trong thơ dâng của Tagore

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Tính chất tượng trưng trong thơ dâng của Tagore


    PHẦN MỞ ĐẦU

    1.Lý do chọn đề tài.


    Sau khi tập “thơ dâng” (gitanjali) đat giải nobel (1913), tên tuổi Tagore bắt đầu lừng danh và ông trở thành nhà thơ nổi tiếng của thế giới. từ đó việc nghiên cứu R. Tagore càng trở nên sâu rộng.Vấn đề nghiên cứu Tagore ở các nước Anh, Pháp, Nga, Ân . hình thành từ đó. Ơ Việt Nam, đề cập đến Tagore sớm nhắt, có lẽ vào năm 1942 trên báo “Nam phong” số 81,84.Việc nghiên cứu và giảng dạy thơ Tagore còn mới mẻ và ít ỏi. Nghiên cứu thi pháp thơ Tagore còn ít, hầu như người ta nói nhiều về thơ và cuộc đời ông. Như vậy, đứng ở góc độ nghiên cứu thơ Tagore, nhìn chung các công trình nghiên cứu mới bàn về cái được biểu hiện- thế giới được miêu tả trong thơ Tagore. Các nhà nghiên cứu khai thác kĩ nội dung chủ nghĩa nhân đạo, đề cập đến cảm hứng tôn giáo - triết học trong thơ ông. Những vấn đề nhủ điểm nhìn nghệ thuật của cái tôi trữ tình, bút pháp hướng nội, thủ pháp nghệ thuật gần như rất ít đề cập đến .


    MỤC LỤC



    PHẦN MỞ ĐẦU


    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích của đề tài

    3. Phạm vi tài liệu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Kết cấu niên luận

    Phần nội dụng

    Chương 1: Khái quát chủ nghĩa tượng trưng trong thơ

    1. Chủ nghĩa tượng trưng và tượng trưng

    2. Tượng trưng trong quan điểm sáng tác của Tagore

    Chương II. Tượng trưng trong “Thơ Dâng” của Tagore

    1. Tượng trưng trong các thể loại của Tagore

    2. Tượng trưng trong “Thơ Dâng”

    3. Nhạc tính trong “Thơ Dâng”

    Phần Kết luận

    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...