Tiểu Luận Tín ngưỡng thờ quan công của người Hoa ở Nam bộ

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
    KHOA XÃ HỘI HỌC
    -----------------------
    TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN HỌC
    VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN
    TÍN NGƯỠNG THỜ QUAN CÔNG CỦA NGƯỜI HOA Ở NAM BỘ

    I. Mở đầu
    Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng. Người dân Việt Nam có truyền thống sinh hoạt, hoạt động tín ngưỡng từ lâu đời. Các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam đều có những tín ngưỡng riêng gắn liền với đời sống kinh tế và tâm linh của mình.
    Có thể nói hiếm có vị võ tướng nào lại được tôn thờ và ảnh hưởng đến tín ngưỡng dân gian lớn như Quan Công. Nơi nào có người Hoa cư trú thì nơi đó có miếu thờ Quan Công với thần vị Quan Thánh Đế Quân. Hình tượng Quan Công được người Trung Quốc rất sùng bái tôn thờ. Qua thời gian, việc thờ tự, sùng bái Ngài được lan truyền ra khỏi đất nước Trung Quốc sang các nước lân cận theo sự di chuyển của người Hoa. Trong quá trình di cư sang nước ta, những lưu dân người Hoa đã gặp phải không ít khó khăn do sóng to gió lớn trong chuyến đi, cuộc sống cơ cực nơi đất khách quê người. Tín ngưỡng mang theo từ quê nhà kết hợp với tín ngưỡng bản địa nơi họ đến sống làm cho đời sống tinh thần của người Hoa thêm phong phú, tạo nên sự hỗn dung văn hóa trong đời sống tâm linh. Việc tìm hiểu tín ngưỡng này nhìn từ góc độ văn hóa sẽ cho chúng ta thấy được một bức tranh tín ngưỡng thờ tự Quan Công. Tín ngưỡng này không đơn thuần chỉ là tín ngưỡng mà còn là nhằm đề cao giá trị đạo đức của Quan Công để hậu thế noi theo: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, dũng . Giá trị đạo đức này là cái chân - thiện - mỹ mà con người luôn mong ước vươn tới dù ở bất cứ thời đại nào, xã hội nào.
    II. Nội dung
    1. Tín ngướng thờ Quan Công gắn với sự có mặt của người Hoa ở Nam Bộ:
    2. Hình tượng quan công trong đời sống tinh thần của người Hoa Nam Bộ.
    III. Kết luận
    Tài liệu tham khảo:
    1. Trần Hồng Liên: Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam bộ, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004
    2. Trần Hồng Liên: Văn hóa người Hoa ở Nam bộ tín ngưỡng và tôn giáo, Hà Nội, Nxb.Khoa học Xã hội, 2005.
    3. Nguyễn Cẩm Thúy (chủ biên): Định cư của người Hoa trên đất Nam bộ từ thế kỷ XVII đến 1945, Hà Nội, Nxb.Khoa học Xã hội, 2000
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...