Luận Văn Tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 6/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG
    LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
    Chuyên ngành: Kinh Tế Tài chính, Ngân hàng
    NĂM - 2012


    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
    MỞ ĐẦU 1
    1. Lý do nghiên cứu 1
    2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan . 2
    3. Mục tiêu, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 4
    5. Cơ sở lý luận và giả thuyết nghiên cứu . 4
    6. Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu 5
    7. Những đóng góp của luận án 6
    8. Kết cấu của luận án 7
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA . 8
    1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
    8
    1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp 8
    1.1.2 Tiêu chuẩn doanh nghiệp nhỏ và vừa 11
    1.1.2.1 Tiểu chuẩn của một số quốc gia trên thế giới . 11
    1.1.2.2 Tiêu chuẩn ở Việt Nam . 13
    1.1.3 Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa . 15
    1.1.4 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa . 18
    1.2 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA . 21
    1.2.1 Cơ sở lý luận chung về tín dụng ngân hàng . 21
    1.2.1.1 Khái niệm và đặc điểm tín dụng ngân hàng 21
    1.2.1.2 Bản chất của tín dụng ngân hàng . 23
    1.2.1.3 Một số hình thức tín dụng ngân hàng chủ yếu trong nền kinh tế . 25
    1.2.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 25
    1.2.2.1 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 26
    1.2.2.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại . 27
    1.2.3 Đặc điểm và rủi ro của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV . 33
    1.2.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa 34
    1.2.4.1 Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế hỗ trợ các DNNVV phát triển, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế 35
    1.2.4.2 Tín dụng ngân hàng góp phần tăng nguồn vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh của các DNNVV . 35
    1.2.4.3 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho các DNNVV tiếp cận các nguồn vốn từ nước ngoài 36
    1.2.4.4 Tín dụng ngân hàng góp phần tích cực hình thành đồng bộ hệ thống thị trường các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” cho các DNNVV. 36
    1.2.4.5 Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
    doanh của các DNNVV . 37
    1.2.4.6 Góp phần nâng cao trình độ công nghệ khoa học, chất lượng và
    mẫu mã sản phẩm 38
    1.2.4.7 Góp phần nâng cao trình độ quản lý của lãnh đạo doanh
    nghiệp và trình độ tay nghề người lao động . 38
    1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 39
    1.2.5.1 Môi trường chính trị, pháp lý, kinh tế xã hội . 39
    1.2.5.2 Chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa 40
    1.2.5.3 Năng lực của các doanh nghiệp nhỏ và vừa 40
    1.2.5.4 Năng lực và chính sách của các ngân hàng thương mại cổ phần 42
    1.2.6 Mở rộng tín dụng của các NHTM đối với DNNVV . 46
    1.2.7 Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại 47
    1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 51
    1.3.1 Kinh nghiệm một số quốc gia, vùng lãnh thổ trong khu vực và trên thế giới 51
    1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam . 54
    CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. 58
    2.1 SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA TP.HCM . 58
    2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
    TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH . 62
    2.2.1 Tình hình phát triển số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa
    bàn thành phố Hồ Chí Minh 62
    2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn
    thành phố Hồ Chí Minh . 66
    2.2.3 Thực trạng các nguồn vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa
    bàn thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua. 68
    2.2.3.1 Vốn đăng ký kinh doanh . 68
    2.2.3.2 Nguồn vốn vay từ ngân hàng thương mại . 70
    2.2.3.3 Vốn huy động thông qua thị trường chứng khoán . 73

    2.2.3.4 Các nguồn vốn khác .74
    2.2.4 Nhu cầu vốn phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn
    thành phố Hồ Chí Minh 74
    2.2.5 Những đóng góp của doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với thành phố
    Hồ Chí Minh . 76
    2.3 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 84
    2.3.1 Huy động vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa
    bàn thành phố Hồ Chí Minh 84
    2.3.1.1 Vốn điều lệ của một số ngân hàng thương mại cổ phần trên địa
    bàn thành phố Hồ Chí Minh 84
    2.3.1.2 Tình hình huy động tiền gửi từ các tổ chức, cá nhân của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 86
    2.3.2 Cho vay của các ngân hàng thương mại cổ phần đối với doanh
    nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 90
    2.3.2.1 Một số sản phẩm cho vay phổ biến được các ngân hàng thương mại cổ phần vận dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
    2.3.2.2 Tình hình dư nợ tín dụng của các ngân hàng TMCP đối với
    doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh . 94
    2.3.3 Đánh giá chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ
    phần đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 105
    2.4 NHỮNG KẾT LUẬN RÚT RA TỪ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP ĐỐI VỚI DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. . 112

    2.4.1 Những ưu điểm trong hoạt động tín dụng của các Ngân hàng
    TMCP đối với DNNVV 112
    2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân của nó trong quan hệ tín dụng
    của các Ngân hàng TMCP đối với DNNVV . 113
    2.4.2.1 Những hạn chế xuất phát từ phía các ngân hàng TMCP . 113
    2.4.2.2 Những hạn chế xuất phát từ phía các DNNVV 120
    2.4.2.3 Những hạn chế xuất phát từ phía cơ quan quản lý nhà nước 125
    CHƯƠNG 3
    GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 134
    3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
    NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH . 134
    3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTMCP ĐỐI VỚI DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
    . 137
    3.2.1 Giải pháp đối với các ngân hàng TMCP trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh. 137
    3.2.1.1 Các giải pháp gia tăng nguồn vốn 137
    3.2.1.2 Tăng cường liên kết, hợp tác với các hiệp hội, các tổ chức tài chính tín dụng trong và ngoài nước trong việc cho vay hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. 142
    3.2.1.3 Xây dựng mục tiêu tín dụng và chính sách lãi suất đối với
    doanh nghiệp nhỏ và vừa 143
    3.2.1.4 Hoàn thiện điều kiện cho vay một số sản phẩm tín dụng đối với
    doanh nghiệp nhỏ và vừa 145
    3.2.1.5 Tăng cường công tác tiếp thị, giới thiệu sản phẩm cho vay đối
    với các doanh nghiệp nhỏ và vừa 147
    3.2.2 Giải pháp đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh . 149
    3.2.2.1 Tham gia vào các hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề
    để tận dụng sự hỗ trợ. 149
    3.2.2.2 Tăng cường liên kết, hợp tác theo chiều dọc lẫn chiều ngang
    giữa các doanh nghiệp để tận dụng nguồn lực của nhau. 149
    3.2.2.3 Chú trọng đổi mới và hiện đại hóa công nghệ để tăng năng suất
    lao động và chất lượng sản phẩm 150
    3.2.2.4 Xây dựng mạng thông tin để quảng bá hình ảnh, đồng thời cũng là kênh cung cấp thông tin cho khách hàng và ngân hàng khi
    muốn tìm hiểu doanh nghiệp 150
    3.2.2.5 Tận dụng tối đa sự hỗ trợ của các tổ chức trung gian tài chính
    trong quan hệ tín dụng với Ngân hàng TMCP 151
    3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTMCP ĐỐI VỚI DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 151
    3.3.1 Đối với các ngân hàng TMCP trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh. 151
    3.3.1.1 Quan tâm nghiên cứu rút ngắn hơn nữa thời gian từ lúc doanh nghiệp xin vay cho đến lúc giải ngân . 151
    3.3.1.2 Quản lý và thẩm định chặt chẽ các yếu tố ảnh hưởng đến tính
    lành mạnh trong quan hệ tín dụng với DNNVV. 152
    3.3.1.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tín dụng trong quan hệ
    với các DNNVV thông qua công tác đào tạo, tái đào tạo và tuyển dụng. 153
    3.3.1.4 Hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng chặt chẽ và đảm bảo
    thực hiện đúng qui trình trước khi giải ngân. 155
    3.3.1.5 Nâng cao hiệu quả thanh tra, kiểm tra, giám sát tình hình sử
    dụng vốn vay của doanh nghiệp nhỏ và vừa sau khi giải ngân 157
    3.3.1.6 Tăng cường quản lý rủi ro và thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu để
    nâng cao chất lượng tín dụng 159
    3.3.2 Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh 160
    3.3.2.1 Chuyên nghiệp hóa trong tổ chức hoạt bộ máy kế toán – tài
    chính để tạo tính minh bạch và trung thực trong các báo cáo 160
    3.3.2.2 Tăng cường giao dịch thanh toán qua ngân hàng nhằm tăng
    tính minh bạch trong hoạt động tài chính của DNNVV 160
    3.3.2.3 Nâng cao kỹ năng và trình độ nghề nghiệp đối với nhân viên và
    các cấp quản lý của DNNVV. 161
    3.3.2.4 Tăng cường bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu để tăng năng lực tài chính của doanh nghiệp. 162
    3.3.2.5 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng nhằm tăng uy tín của doanh nghiệp 162
    3.4 CÁC KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI HIỆP HỘI VÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC . 163
    3.4.1 Khuyến nghị đối với các hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp. 163
    3.4.2 Khuyến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức khác 164
    3.4.2.1 Hoàn thiện qui chế về thành lập và hoạt động quỹ bão lãnh tín dụng linh hoạt, hợp lý và hiệu quả hơn. 164
    3.4.2.2 Nâng cao vai trò đích thực của hiệp hội doanh nghiệp trong tư cách của một tổ chức nghề nghiệp 164
    3.4.2.3 Đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức tài chính tín dụng quốc tế thực hiện các hoạt động cho vay và bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 165
    3.4.2.4 Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNVV . 166
    3.4.2.5 Tiếp tục hoàn thiện các chính sách hỗ trợ nhằm phát huy vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa . 166
    3.4.2.6 Nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 168
    3.4.2.7 Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa các ngân hàng thương mại Nhà nước để tăng tính linh hoạt và hiệu quả trong hoạt động củangân hàng 170
    3.4.2.8 Nghiên cứu và xúc tiến phương án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập vừa gia tăng khả năng đáp ứng các sảnphẩm dịch vụ có chất lượng cao. 171
    3.4.2.9 Thành lập và triển khai nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng thuộc sở hữu tư nhân .
    3.4.2.10 Xây dựng quỹ hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa . 172
    KẾT LUẬN . 176
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
    PHỤ LỤC SỐ 1
    PHỤ LỤC SỐ 2
    PHỤ LỤC SỐ 3
    PHỤ LỤC SỐ 4


    MỞ ĐẦU
    1. Lý do nghiên cứu
    Doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò rất quan trọng đối với Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, cung cấp đa dạng các sản phẩm và dịch vụ, thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế . Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong từng giai đoạn 5 năm.
    Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế, tài chính của cả nước, nên tập trung rất nhiều tổ chức tín dụng và các định chế tài chính trung gian trong và ngoài nước, đặc biệt là hệ thống các ngân hàng thương mại. Các nguồn vốn nhàn rỗi từ các tổ chức và cá nhân được tập trung chủ yếu thông qua hệ thống các ngân hàng thương mại, do đó có thể nói hệ thống các ngân hàng thương mại giữ vai trò chủ đạo trong việc huy động và cung ứng vốn cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.
    Trong giai đoạn 2006 đến 2010 các ngân hàng thương mại có tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân là 32%, tốc độ tăng trưởng huy động bình quân là
    29%. Các ngân hàng thương mại quốc doanh vẫn chiếm tỷ lệ cao về thị phần cho vay và huy động, tuy nhiên khối ngân hàng thương mại cổ phần ngày càng hoạt động linh hoạt và dần chiếm lĩnh thị phần. Các ngân hàng thương mại cổ phần tập trung vào hoạt động ngân hàng bán lẻ và cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa. Mặc dù vậy, các doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại cổ phần để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, nên hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa đang gặp nhiều khó khăn.
    Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài “Tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã được chọn để nghiên cứu.
    2. Mục tiêu, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
    Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hướng đến việc phân tích về thực trạng tín dụng đối với DNNVV của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ đó tìm ra những hạn chế và nguyên nhân của nó, trên cơ sở đó góp phần đưa ra các giải pháp giúp các DNNVV dễ tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại cổ phần.
    Mục đích nghiên cứu là đề xuất các giải pháp, khuyến nghị nhằm khắc phục những mặt hạn chế, phát huy những ưu điểm, góp phần mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...