Tiểu Luận Tín dụng, cơ sở lý luận và thực tiễn tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hiện nay, Việt Nam đang tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, muốn vậy cần có nền kinh tế tăng trưởng và phát triển cao. Trong đó nhu cầu về vốn là hết sức cần thiết, được coi là yếu tố hàng đầu, là tiền đề phát triển kinh tế.Đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của đảng đã đề ra: “để công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước cần huy động nhiều nguồn vốn sẵn có với sử dụng vốn có hiệu quả, trong đó nguồn vốn trong nước là quyết định nguồn vốn bên ngoài là quan trọng .”.

    Tín dụng ra đời rất sớm, ra đời khi xã hội bắt đầu có sự phân công lao động xã hội và chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Tín dụng đã tồn tại và phát triển ở nhiều nền kinh tế với các mức độ phát triển khác nhau. Đặc biệt hiện nay trong nền kinh tế thị trường, nền sản xuất hàng hoá phát triển mạnh mẽ, cùng với sự tồn tại các mối quan hệ cung- cầu về hàng hoá, vật tư, sức lao động thì quan hệ cung cầu về tiền vốn đã xuất hiện và ngày một phát triển như một đòi hỏi cần thiết khách quan của nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu tiết kiệm và đầu tư. Nhà nước đã sử dụng tín dụng như một công cụ quan trọng trong hệ thống các đòn bẫy kinh tế để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...