Luận Văn Tìm hiểu xây dựng Plugin cho Nessus sử dụng NASL

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI . 6
    LỜI MỞ ĐẦU . 7
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NESSUS . .8
    1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NESSUS . .8
    1.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA NESSUS . .8
    1.2.1 Kiến trúc của Nessus với mô hình Client-Server . 8
    1.2.2 Mô hình Nessus Knowledge Base . .9
    1.2.3 Mô hình Nessus Plugin . .10
    CHƯƠNG 2. TÌM HIỂU VỀ NGÔN NGỮ NASL . .11
    2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ NASL . .11
    2.1.1 Lịch sử ngôn ngữ NASL . 11
    2.1.2 Điểm khác biệt giữa NASL1 và NASL2 . .13
    2.1.3 NASL2 ngôn ngữ thông dịch, tựa C . 14
    2.2 CẤU TRÚC NGÔN NGỮ NASL2 . .15
    2.2.1 Sơ bộ về quy tắc viết chương trình . .15
    2.2.2 Cú pháp . .15
    2.2.3 Kiểu dữ liệu . .20
    2.2.4 Các toán tử . 20
    2.2.4.1 Các toán tử thông thường . .20
    2.2.4.2 Các phép toán số học . .21
    2.2.4.3 Các toán tử tựa C . .21
    2.2.4.4 Toán tử xử lý chuỗi . .21
    2.2.4.5 Toán tử so sánh . .22
    2.2.4.6 Toán tử lôgic . .22
    2.2.4.7 Phép toán xử lý bit . .22
    2.2.4.8 Các phép xử lý đặc biệt . .23
    Tìm hiểu xây dựng Plugin cho Nessus sử dụng NASL Trang 1




    2.2.5 Độ ưu tiên các phép toán . .23
    2.2.6 Vòng lặp và các câu lệnh điều khiển . .24
    2.2.7 Khai báo biến, hàm . .25
    2.2.7.1 Khai báo biến . .25
    2.2.7.2 Khai báo hàm . .25
    2.2.7.3 Lấy đối số của hàm . .25
    2.2.7.4 Gọi hàm . .26
    2.3 THƯ VIỆN NASL2 . .27
    2.3.1 Các hằng số được định nghĩa từ trước . 27
    2.3.2 Các hàm tích hợp sẵn . .29
    2.3.2.1 Các hàm cơ bản (Knowledge base functions) . .29
    2.3.2.2 Các hàm báo cáo . .30
    2.3.2.3 Các hàm chỉ dẫn . 31
    2.3.2.4 Các hàm gắn kết . 33
    2.3.2.5 Các hàm về mạng . .34
    2.3.2.6 Các hàm xử lý chuỗi . .37
    2.3.2.7 Các hàm HTTP . .40
    2.3.2.8 Các hàm Raw IP . 41
    2.3.2.9 Các hàm mật mã . 44
    2.3.2.10 Các hàm không an toàn . 44
    2.3.3 Các file thư viện NASL . .45
    2.3.3.1 dump.inc . 47
    2.3.3.2 ftp_func.inc . .47
    2.3.3.3 http_func.inc . .47
    2.3.3.4 http_keepalive.inc . 48
    2.3.3.5 nfs_func.inc . .49
    2.3.3.6 smb_nt.inc . 49
    2.3.3.7 smtp_func.inc . .51
    2.3.3.8 Các hàm thư viện khác . .51
    2.4 XÂY DỰNG PLUGIN CHO NESSUS . .53
    2.4.1 Thông dịch script tự xây dựng . 53
    2.4.2 Thử nghiệm script . .54
    Trang 2




    KẾT LUẬN . .56
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . .57
    PHỤ LỤC . .58

    TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI
    Đề tài thực hiện 2 nhiệm vụ chính:
    Tìm hiểu về hoạt động của Nessus: cách cài đặt, chạy Nessus. Tìm hiểu về
    các thành phần cơ bản của Nessus: Nessus Engine, Nessus Plugin, Nessus
    Knowledge Base.
    Tìm hiểu về ngôn ngữ script NASL của Nessus: cấu trúc ngôn ngữ, các hàm
    cơ bản của NASL, các file định nghĩa (.inc), các file script (.nasl), cách viết
    và thực thi script nasl. Tiến tới tự xây dựng một plugin mới để quét lỗ hổng.





    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong quá trình bảo mật hệ thống mạng cho một công ty hay tổ chức việc sử dụng
    các công cụ mạnh để kiểm tra hay phát hiện các lỗi bảo mật nhằm nâng cao tính an
    toàn của hệ thống và toàn mạng là rất quan trọng. Trong đó Nessus và GFI
    LanGuard là hai trong số các chương trình rà soát lỗ hổng bảo mật mạng hàng đầu
    hiện nay. Nhưng GFI LanGuard là một phần mềm thương mại, trong khi đó Nessus
    lại là một phần mềm miễn phí hoàn toàn cho người dùng cá nhân, với cơ sở dữ liệu
    về các lỗ hổng có thể được rất phong phú cho cả hệ thống chạy Window hay Linux
    và được cập nhật thường xuyên. Theo thống kê của trang sectools.org, Nessus là
    phần mềm quét lỗ hổng bảo mật phổ biến nhất trong các năm 2000, 2003 và 2006.
    Hãng Tenable ước tính rằng nó được sử dụng rộng rãi bởi hơn 75000 tổ chức trên
    toàn thế giới.
    Việc dò tìm các lỗ hổng bảo mật đóng một vai trò rất quan trọng với các quản
    trị viên hệ thống, các chuyên gia bảo mật v.v nhằm tìm ra các biện pháp tăng
    cường bảo mật cho hệ thống, và cả những kẻ muốn tấn công thực sự. Tuy nhiên
    việc tìm thêm các lỗ hổng mới tương đối khó khăn, một phần do các lỗ hổng cũ sau
    khi công bố một thời gian, các nhà sản xuất sẽ tìm cách “vá” lại những lổ hổng đó,
    một phần do những người tìm ra những lỗ hổng mới đó không muốn công khai
    rộng rãi. Việc dò quét các lỗ hổng của Nessus được thực hiện dựa trên hai thành
    phần chính là Nessus Engine và Nessus Plugin. Nessus Engine đóng vai trò như
    một trình biên dịch để thực hiện các câu lệnh của Nessus Plugin. Công cụ để xây
    dựng các plugin đó chính là ngôn ngữ kịch bản NASL (Nessus Attrack Scripting
    Language).
    Nội dung của báo cáo được chia làm 2 phần:
    Chương 1: Tìm hiểu về các thành phần, cách cài đặt và sử dụng Nessus.
    Chương 2: Tìm hiểu ngôn ngữ NASL, tiến tới tự xây dựng plugin cho
    Nessus.
    Do thời gian tìm hiểu ngắn và kiến thức còn hạn chế, nên một số nội dung như
    Nessus Engine, nhóm sẽ không đi sâu vào nghiên cứu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...