Chuyên Đề Tìm hiểu việc áp dụng phương pháp kiểm tra chi tiết trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiể

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hệ thống tài liệu tham khảo





    1 ALVIN AARENS. - JAMES KLOEBBECKẸ

    Kiểm toỏn - Auditting - NXB Thống Kờ - 2001

    2 Bộ Tài chớnh - Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toỏn Việt Nam (quyển I) - 1999

    3 Bộ Tài chớnh - Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toỏn Việt Nam (quyển II) - 2001

    4 Bộ Tài chớnh - Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toỏn Việt Nam (quyển III) - 2002

    5 Cụng ty Kiểm toỏn Việt Nam - Hồ sơ kiểm toỏn mẫu

    6 Cụng ty Kiểm toỏn Việt Nam - Tài liệu đào tạo nhõn viờn chuyờn nghiệp

    7 Deloitte Touche Tohmatsu- Audit System2/

    8 EURO-TAPVIET - Sổ tay kiểm toỏn

    9 TS. Vương Đỡnh Huệ - Kiểm toỏn - NXB Tài chớnh

    10 Bựi Văn Mai - Tỡm hiểu về kiểm toỏn độc lập ở Việt Nam - NXB Tài chớnh

    11 GSTS. Nguyễn Quang Quynh - Lý thuyết Kiểm toỏn

    12 GSTS. Nguyễn Quang Quynh - Kiểm toỏn tài chớnh - NXB Tài chớnh - 2001













    Mục lục





    Danh mục cỏc chữ viết tắt 1

    Danh mục cỏc sơ đồ, bảng biểu 2

    Lời núi đầu 3

    Phần thứ nhất - Những vấn đề lý luận chung về kiểm tra chi tiết trong kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh 5

    11 Đặc điểm, bản chất và vai trũ của phương phỏp kiểm tra chi tiết 5

    111 . Đặc điểm của phương phỏp kiểm tra chi tiết với cỏc thử nghiệm trong kiểm toỏn tài chớnh 5

    112 . Bản chất và vai trũ của phương phỏp kiểm tra chi tiết 7

    12 Kiểm tra chi tiết số dư và nghiệp vụ trong kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh 12

    Phần thứ hai - Phương phỏp kiểm tra chi tiết ỏp dụng trong thực tiễn hoạt động kiểm toỏn tài chớnh do VACO thực hiện 28

    21 Giới thiệu chung về Cụng ty Kiểm toỏn Việt Nam 28

    211 . Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty Kiểm toỏn Việt Nam 28

    212 . Đặc điểm tổ chức bộ mỏy quản lý và bộ mỏy kế toỏn của Cụng ty Kiểm toỏn Việt Nam 31

    213 . Đặc điểm quy trỡnh hoạt động kiểm toỏn 33

    22 Phương phỏp kiểm tra chi tiết ỏp dụng trong thực tiễn hoạt động kiểm toỏn tài chớnh tại khỏch hàng do VACO thực hiện 35

    * Phương phỏp kiểm tra chi tiết ỏp dụng trong kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh tại Cụng ty NTH do VACO thực hiện 35

    221 . Lập kế hoạch kiểm tra chi tiết 35

    222 . Lựa chọn số dư và nghiệp vụ cho kiểm tra chi tiết 40

    223 . Thực hiện cỏc phương phỏp kiểm tra chi tiết đối với cỏc khoản mục đó chọn 47

    224 . Phỏt hiện và xử lý cỏc sai sút 50

    * Phương phỏp kiểm tra chi tiết ỏp dụng trong kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh tại Cụng ty TNHH NK Hotel do VACO thực hiện 52

    Phần thứ ba - Một số phương hướng và giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả kiểm tra chi tiết trong kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh tại VACO 65

    31 Kiểm tra chi tiết trong kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh với xu hướng hội nhập quốc tế về kế toỏn và kiểm toỏn 65

    32 Những ưu điểm của phương phỏp kiểm tra chi tiết trong kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh tại VACO 66

    33 Một số giải phỏp hoàn thiện nhằm nõng cao hiệu quả kiểm tra chi tiết số dư và nghiệp vụ trong kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh tại VACO 71

    Kết luận 77

    Hệ thống tài liệu tham khảo 78

    Mục lục 79




    Danh mục các sơ đồ, bảng biểu




    Biểu số 1 : Mối quan hệ giữa các thử nghiệm kiểm toán. 9

    Biểu số 2 : Mối quan hệ giữa các thử nghiệm kiểm toán với bằng chứng. 10

    Sơ đồ 1 : Tương quan chi phí giữa các thử nghiệm kiểm toán. 10

    Biểu số 3 : Những thay đổi về mức độ sử dụng các thử nghiệm trong các cuộc kiểm toán khác nhau. 11

    Biểu số 4 : Chọn mẫu bằng kỹ thuật chọn theo giá trị luỹ tiến. 17

    Biểu số 5 : Ma trận kiểm tra định hướng. 20

    Biểu số 6 : Sự tăng trưởng doanh thu của Công ty Kiểm toán Việt Nam qua các năm. 28

    Biểu số 7 : Số lượng nhân viên của Công ty Kiểm toán Việt Nam qua các năm. 29

    Biểu số 8 : Số lượng kiểm toán viên được cấp chứng chỉ CPA tại Việt Nam. 30

    Sơ đồ 2 : Mô hình tổ chức bộ máy quản lý 31

    Sơ đồ 3 : Ban giám đốc Công ty Kiểm toán Việt Nam 31

    Sơ đồ 4 : Các bước thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính. 33

    Biểu số 9 : Hệ thống chỉ mục trong hồ sơ kiểm toán. 34

    Biểu số 10 : Biểu thuế suất áp dụng tại Công ty NTH 37

    Biểu số 11 : Chương trình kiểm tra chi tiết. 39

    Biểu số 12 : Thủ tục kiểm tra chi tiết khoản phải trả. 39

    Biểu số 13 : Thủ tục kiểm tra chi tiết tài sản cố định hữu hình. 40

    Biểu số 14 : Chọn mẫu kiểm tra chi tiết bằng kỹ thuật chọn mẫu theo giá trị luỹ tiến. 43

    Biểu số 15 : Chọn mẫu kiểm tra chi tiết bằng kỹ thuật phân tầng. 44

    Biểu số 16 : Chọn mẫu kiểm tra chi tiết đối với tài khoản có sai sót về tính đúng kỳ. 46

    Biểu số 17 : Chọn mẫu ngẫu nhiên cho kiểm tra chi tiết. 47

    Biểu số 18 : Biên bản kiểm kê quỹ. 48

    Biểu số 19 : Thư xác nhận số dư tiền gửi và tiền vay Ngân hàng. 49

    Biểu số 20 : Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh và phân loại lại. 51

    Biểu số 21 : Kiểm tra chi tiết nguồn vốn kinh doanh. 54

    Biểu số 22 : Kiểm tra chi tiết kết hợp với phân tích số liệu. 55

    Biểu số 23 : Chọn mẫu kiểm tra đối với tài khoản có sai sót về tính đúng kỳ. 56

    Biểu số 24 : Kiểm tra chi tiết đối với tài khoản sau khi đã phân tích hệ thống. 57

    Biểu số 25 : Tính toán lại chi phí khấu hao. 58

    Biểu số 26 : Kiểm tra chi tiết đối với tài khoản có số dư khai giảm thực tế. 60

    Biểu số 27 : Kiểm tra tính đúng kỳ của tài khoản doanh thu. 61

    Biểu số 28 : Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh. 62

    Biểu số 29 : Các mức đảm bảo của thử nghiệm cơ bản ứng với mỗi chỉ số về độ tin cậy 71








    Lời nói đầu


    Kiểm toán tài chính (KTTC) là một hoạt động đặc trưng và nằm trong hệ thống kiểm toán nói chung. Sản phẩm cuối cùng của các cuộc kiểm toán tài chính là các báo cáo kiểm toán.



    Để có cơ sở đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính (BCTC) của khách hàng, KTV phải thu thập được những bằng chứng đầy đủ và đáng tin cậy. Thông qua cách thức kiểm tra chi tiết, KTV có thể thu thập được những bằng chứng có độ tin cậy cao về số dư tài khoản cũng như các nghiệp vụ kinh tế.



    Trên thực tế, kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư là một phần của thử nghiệm cơ bản đã được ghi nhận trong Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 500 “Bằng chứng kiểm toan”'. Nhờ những bằng chứng thu thập được qua kiểm tra chi tiết, KTV có thể phát hiện ra những sai sót trọng yếu ảnh hưởng đến BCTC.


    Với ý nghĩa của phương pháp kiểm tra chi tiết cùng với thực tế qua một số lần thực hiện kiểm tra chi tiết tại các khách hàng của Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) trong quá trình thực tập, tôi nhận thấy kiểm tra chi tiết là một công việc quan trọng và cần thiết trong quá trình thực hiện kiểm toán.



    Do vậy, tôi đã chọn đề tài “Tìm hiểu việc áp dụng phương pháp kiểm tra chi tiết trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện" cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.


    Mục tiêu nghiên cứu của tôi là đạt được sự hiểu biết chung về cách thức thực hiện kiểm tra chi tiết, nắm bắt các bước cơ bản để tiến hành kiểm tra trong thực tế công tác kiểm toán tại VACO và từ đó đưa ra một số ý kiến đề xuất để góp phần nhằm nâng cao hiệu quả của kiểm tra chi tiết.


    Trên cơ sở mục tiêu đề ra, Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngoài Lời nói đầu và Kết luận, gồm 3 phần:



    Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận chung về kiểm tra chi tiết trong kiểm toán báo cáo tài chính.

    Phần thứ hai: Phương pháp kiểm tra chi tiết áp dụng trong thực tiễn hoạt động kiểm toán tài chính do VACO thực hiện.

    Phần thứ ba: Một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra chi tiết trong kiểm toán báo cáo tài chính do VACO thực hiện.


    Phương pháp trình bày các vấn đề nghiên cứu được sử dụng là diễn giải, quy nạp, sơ đồ, bảng biểu, trình bày kết hợp với tổng hợp và phân tích.


    Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu chủ yếu là quan sát, phỏng vấn, đọc tài liệu nên với đề tài này tôi chỉ nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về kiểm tra chi tiết và các bước tiến hành kiểm tra chi tiết. Những kỹ năng, kinh nghiệm trong khi tiến hành kiểm tra chi tiết chưa được tôi đề cập sâu trong phạm vi bài viết này.



    Chuyên đề được hoàn thành là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu cùng với sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô và các anh chị kiểm toán viên tại Công ty Kiểm toán Việt Nam. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô giáo trong Khoa Kế toán - Đại học Kinh tế quốc dân cùng các anh chị kiểm toán viên trong Công ty Kiểm toán Việt Nam đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình hoàn thành chuyên đề này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...