Thạc Sĩ Tìm hiểu về vi khuẩn Samonella

Thảo luận trong 'Các Môn Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tìm hiểu về vi khuẩn SamonellaChương I: GIỚI THIỆU . 1
    1.1 Đặt vấn đề . 1
    1.2 Mục đích 1
    1.3 Nội dung nghiên cứu 1
    Chương II: TỔNG QUAN . 2
    2.1 Tổng quan về một số vi sinh vật nhiễm trong thực phẩm . 2
    2.1.1 Escherichia Coli . 2
    2.1.1.1 Giới thiệu . 2
    2.1.1.2 Phân loại 2
    2.1.1.3 Đặc điểm 2
    2.1.1.4 Yếu tố độc lực 3
    2.1.1.5 Khả năng gây bệnh . 9
    2.1.1.6 Các thực phẩm liên quan 9
    2.1.1.7 Biện pháp phòng ngừa và kiểm soát 9
    2.1.2 Listeria monocytogenes 9
    2.1.2.1 Giới thiệu . 9
    2.1.2.2 Phân loại 10
    2.1.2.3 Đặc điểm 10
    2.1.2.4 Yếu tố độc lực 11
    2.1.2.5 Khả năng gây bệnh . 12
    2.1.2.6 Các thực phẩm liên quan 12
    2.1.2.7 Biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát 12
    2.2 Tổng quan về Salmonella sp . 13
    2.2.1 Lịch sử phát hiện 13
    2.2.2 Phân loại 13
    2.2.3 Đặc điểm 14
    2.2.3.1 Đặc điểm chung và đặc điểm nuôi cấy 14
    2.2.3.2 Tính chất hóa sinh 15
    2.2.4 Cấu trúc của Salmonella . 15
    2.2.5 Yếu tố độc lực 17
    2.2.5.1 Nội độc tố - Endotoxin . 17
    2.2.5.2 Độc tố đường ruột 18
    2.2.5.3 Độc tố tế bào 19
    2.2.6 Cơ chế gây bệnh . 19
    2.2.6.1 Cơ chế gây bệnh thương hàn 19
    2.2.6.2 Cơ chế gây nhiễm khuẩn và nhiễm độc thức ăn 21
    2.2.7 Nguồn gốc lây nhiễm 21
    2.2.8 Tình hình nhiễm Salmonella trong nước và trên thế giới 22
    2.2.8.1 Trên thế giới . 22
    2.2.8.2 Trong nước . 23
    2.3 Các phương pháp phát hiện Salmonella 24
    2.3.1 Phương pháp truyền thống . 24
    2.3.1.1 Nguyên tắc . 24
    2.3.1.2 Phương pháp thực hiện 25
    2.3.2 Phương pháp hiện đại 29
    2.3.2.1 Phương pháp PCR . 30
    2.3.2.2 Phương pháp ELISA 34
    2.4 Các biện pháp kiểm soát Salmonella trong thực phẩm 34
    Chương III : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 36
    3.1 Địa điểm và thời gian 36
    3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 36
    3.3 Vật liệu thí nghiệm 36
    3.3.1 Các dụng cụ và hóa chất tiến hành thí nghiệm . 36
    3.3.2 Các môi trường sử dụng . 36
    3.4 Nội dung thực hiện 37
    3.5 Phương pháp nghiên cứu . 37
    3.5.1 Quy trình phân tích 37
    3.5.2 Thuyết minh quy trình . 39
    3.4.5. Nhận định tính sinh hoá đặc hiệu: . 45
    3.6 Kết quả 45
    3.6.1 Kết quả cảm quan 45
    3.6.2 Kết quả đánh giá mức độ nhiễm Salmonella . 46
    Chương IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47
    4.1 Kết luận . 47
    4.2 Kiến nghị . 47
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 48
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT . 48
    TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 48

    Chương I: GIỚI THIỆU
    1.1 Đặt vấn đề
    Trong những năm gần đây, vấn đề ngộ độc thực phẩm ngày càng trở nên cấp thiết, các báo cáo cho thấy phần lớn các vụ ngộ độc thực phẩm là do vi sinh vật. Đã có nhiều cảnh báo, nhưng tình trạng ngộ độc thực phẩm vẫn đang leo thang và ngày càng nghiêm trọng.
    Có rất nhiều vi sinh vật gây ngộ độc thực phẩm, ví dụ như Clostridium butolinum, Escherichia Coli, Listeria monocytogenes trong đó, Salmonella là loài vi sinh vật gây ngộ độc rất nguy hiểm. Salmonella thuộc họ Enterobactriaceae, gây ra bệnh thương hàn, nhiễm trùng huyết và nhiều bệnh nghiêm trọng khác.
    Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu về độc tố, khả năng gây bệnh và cách phát hiện cũng như cách phòng phòng chống bệnh vi khuẩn Salmonella,tôi thực hiện nghiên cứu đề tài “tìm hiểu về vi khuẩn Salmonella” để có cái nhìn tổng quan hơn về vi khuẩn Salmonella và một số chủng vi sinh vật khác.
    1.2 Mục đích
    - Tổng quan về một số loại vi sinh vật thường lây nhiễm vào thực phẩm và tìm hiểu về Salmonella với độc tố của nó.
    1.3 Nội dung nghiên cứu
    - Nghiên cứu về đặc điểm sinh hóa, sinh lý, kháng nguyên, độc tố và cơ chế gây độc của một số chủng vi sinh vật.
    - Nghiên cứu về cách phát hiện Salmonella và đề xuất biện pháp phòng ngừa.
     
Đang tải...