Tiểu Luận Tìm hiểu về vi khuẩn Clostridium botulinum gây bệnh trong thực phẩm và độc tố botulin

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. Mở đầu

    1.1. Đặt vấn đề

    Thế giới vi sinh vật rất phong phú và đa dạng. Chúng phân bố rộng khắp trong hệ các sinh thái: trong đất, nước, không khí, trên cơ thể động – thực vật Tuy nhiên thành phần và số lượng hệ vi sinh vật phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện môi trường – trong đó đặc biệt là môi trường thực phẩm.

    Thực phẩm là tổng hòa những sản phẩm con người có thể ăn được và tiêu hóa được, đó có thể là các thực phẩm tươi sống như thịt cá, rau quả .các loại thực phẩm chế biến ăn liền .Đây chính là môi trường thuận lợi cho các vi sinh vật sinh trưởng và phát triển bởi vì ở đó đầy đủ dinh dưỡng, pH từ 6 – 6.5, nhiệt độ thích hợp và một số điều kiện khác nữa. Các vi sinh vật có mặt trong thực phẩm một số ít có lợi còn lại chúng đa số làm hư hỏng thực phẩm và gây ngộ độc cho con người.

    Một số loài gây hại điển hình như Staphylococcus Aureus, Samonella, E.coli .trong số đó phải kể đến loài Clostridium botulinum – loài gây bệnh độc thịt sinh độc tố thần kinh cực độc – là nguyên nhân gây ra hàng loạt vụ tử vong cho con người. Trên thế giới đã ghi nhận rất nhiều trường hợp ngộ độc sau khi sử dụng các loại đồ hộp, xúc xích hay lạp xưởng---



    MỤC LỤC

    I. MỞ ĐẦU 1

    1.1. Đặt vấn đề 1

    1.2. Mục đích 1

    1.3. Nội dung tìm hiểu 1

    II. NỘI DUNG 2

    2.1. Tổng quan về Clostridium botulinum 2

    2.1.1. Lịch sử phát hiện 2

    2.1.2. Đặc điểm của Clotridium botulinum 3

    2.1.2.1. Phân loại 3

    2.1.2.2. Đặc điểm hình thái 4

    2.1.2.3. Đặc điểm cấu trúc 5

    2.1.3. Phân nhóm 6

    2.1.4. Phân bố 7

    2.2. Bệnh và triệu chứng lâm sàng 8

    2.2.1. Độc tố botulin 8

    2.2.2. Ngộ độc botulin 9

    2.4.2. Nguyên nhân ngộ độc 11

    2.2.3. Cơ chế ngộ độc tố 11

    2.3.4. Phương pháp điều trị 14

    2.3. Phân lập và nhận dạng 15

    2.3.1. Điều kiện nuôi cấy 15

    2.3.2. Thí nghiệm trên chuột 16

    2.3.3. Phương pháp hiện đại (PCR) 18

    2.4. Clostridium botulinum liên quan đến thực phẩm 20

    2.4.1. Khả năng nhiễm Clostridium botulinum của thực phẩm 20

    2.4.2. Cách phòng tránh 24

    2.5. Tình hình nhiễm độc tố botulin 24

    2.5.1. Trên thế giới 24

    2.5.2. Ở Việt Nam 25

    III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27

    IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 28


     

    Các file đính kèm:

Đang tải...