Tài liệu Tìm hiểu về tranh sơn dầu

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Tìm hiểu về tranh sơn dầu

    Phaàn Mụỷ ẹaàu

    1- Tính cấp thiết của đề tài:
    1.1- Sơ dầu được xem là chất liệu chủ đạo trong nghiên cứu hội hoạ. Việc nghiên cứu chất liệu này từ lâu đă là một đề tài, quá tŕnh phát triển của lịch sự mỹ thuật phần lớn đi cùng với chất liệu này, những khuynh hướng, những phong cách cá nhân cũng làm tăng thêm vẻ đẹp của bảng mầu sơn dầu, nhưng cũng có nhiều ư kiến khác nhau trong việc đánh giá thẩm định các giá trị thẩm mỹ của chất liệu này, đôi khi cũng có những ư kiến trái ngược nhau về một vấn đề như: Sơn dầu là ǵ? Vẽ nh­ thế nào mới là tranh sơn dầu? Những tính năng kỹ thuật khi sử dụng chất liệu này? .
    1.2- Trong bối cảnh hiện nay với sự bùng nổ mạnh mẽ của thông tin, của những phát kiến khoa học, của những chất liệu trong sáng tác hội hạo th́ sơn dầu vẫn có một ngôn ngữ biểu đạt cực kỳ phong phó trong một khả năng phổ biến và tiện dụng tới mức giản dị, việc nghiên cứu, t́m hiểu, khám phá về chất liệu này là vô cùng cần thiết.
    2- Mục đích nghiên cứu của đề tài:
    2.1- Hệ thống hoá tư liệu, vài nét lịch sử chất liệu và kết quả khám phá, phát triển chất liệu sơn dầu được hoàn thiện.
    2.2- Trên cơ sở đó luận văn đi sâu vào phân tích những khả năng vô cùng của chất liệu và t́m hiểu bản chất, bút pháp, phong cách, ư tưởng tạo h́nh của các tác giả.
    2.3- Luận văn góp phần vào việc t́m hiểu và vận dụng những vấn đề trọng tâm của đề tài đi vào thực tiễn sáng tác hội hoạ và công tác giảng dạy.
    3- Đối tượng nghiên cứu và những vấn đề giải quyết trong luận văn:
    3.1- Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là những đặc tính của chất liệu sơ dầu, những thành tựu của chất liệu này đối với hội hoạ Việt Nam hiện đại, kỹ thuật sử dụng và hiệu quả trong sáng tác. Luận văn có tham khảo các bài nghiên cứu, phê b́nh nghệ thuật, lịch sử mỹ thuật của các tác giả trong và ngoài nước.
    3.2- Các quá tŕnh học tập, nghiên cứu cơ bản trong nhà trường qua các bộ môn như: Lịch sử mỹ thuật, H́nh hoạ .
    3.3- Những vấn đề cơ bản mà luận văn cần đi sâu giải quyết:
    Ø Xác định giá trị nghệ thuật, giá trị thẩm mỹ của chất liệu sơ dầu, những thành tựu của chất liệu này với tư cách nó là một chất liệu có ngôn ngữ biểu đạt riêng.
    Ø Góp phần định hướng, duy tŕ và phát triển những giá trị đó trong xu thế đổi mới hiện nay, làm giàu thêm ngôn ngữ của chất liệu và cảm thụ thẩm mỹ cho cả người sáng tạo và công chúng cảm thụ.
    4- Các phương pháp nghiên cứu:
    4.1- Do tính chất đề tài khoa học sẽ góp phần ứng dụng vào thực tiễn nên tác giả luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu.
    Ø Lịch sử mỹ thuật
    Ø Nghệ thuật học
    Ø Xă hội học nghệ thuật
    4.2- Nền tảng của các phương pháp nghiên cứu là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để:
    Ø Nghiên cứu.
    Ø Khảo sát.
    Ø Mô tả và phân tích
    Ø So sánh và đối chiếu.
    Ø Tổng hợp (Thống kê - Chụp phiên bài).
    Ø Đánh giá, rót ra những bài học, những kinh nghiệm sáng tác trong truyền thống và hiện tại.


    5- Kết luận và những đóng góp của luận văn:
    5.1- Luận văn cố gắng tập hợp đầy đủ những tư liệu và những đánh giá kết quả nghiên cứu về đề tài đă nêu.
    5.2- Góp phần làm phong phú thêm vốn hiểu biết chung về sự tác động của thời đại, của phong cách cá nhân, của các khuynh hướng trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật.
    5.3- Cuối cùng luận văn có thể dùng làm tài liệu cho những người quan tâm đến đề tài này.

    CHƯƠNG I:
    MẤY ĐIỀU CẦN NÓI VỀ TRANH SƠN DẦU
    ------------------

    1. THẾ NÀO LÀ SƠN DẦU?
    Trong lịch sử mỹ thuật thế giới, từ thế kỷ 11 hội hoạ sơn dầu giữ địa vị rất quan trong, là vinh quang của nhiều nền mỹ thuật.
    Thời phục hưng, các nghệ sĩ ra sức học tập tinh hoa của mỹ thuật quá khứ. Họ nghiên cứu, thể nghiệm, khám phá, sáng tạo. Đồng thời những phát minh sáng chế của các bộ môn khoa học khác được các nghệ sĩ tiếp nhận. Điều đó có lư do của sự hoàn thiện chất liệu mới là sơn dầu.
    Lúc đầu người ta cho sự phát minh ra sơn dầu là của anh em nhà hoạ sĩ Uy-be-rơ (Hubert) và Giăng-Van-Êch (Jean Van Eyck) ở xứ Phơ-La-măng (Flamand), nhưng từ thời cổ đại người Hy lạp và Ai cập đă t́m cách trộn màu với dầu để vẽ tranh. Nhưng chất liệu này có nhược điểm là chất dầu khô, khi vẽ muốn sửa chữa chỗ nào phải đợi rất lâu mới tiếp tục được. Đă thế sơn lại chảy, không thể vẽ dầy và khó giữ được nét vẽ theo nh­ ư muốn. Theo Xe-ni-nô, Xê-ni-ni (hoạ gia ư thế kỷ 14) th́ sơn dầu của người Đức có cải tiến đôi chút, nhưng không nói rơ cách chế hoá. Tài liệu “Truyền thống kỹ thuật hội hoạ” cho biết vào thế kỷ 14 ở áctoa và Noocmăngđi đă có những bức tranh trang trí vẽ bằng sơn dầu.
    Nhưng chắc chắn là phải đợi đến đầu thế kỷ 15 vào khoảng năm 1410 ở xứ Phơ-La-măng anh em hoạ sĩ Uy-be-rơ và Giăng-Van-Êch mới t́m ra chất dầu thích hợp để hoàn thiện sơn dầu. Theo phỏng đoàn của Mô-rô Vô-chi-ê (Moreau Vauthier), anh em Van-Êch đă t́m ra dầu quang nhờn chế hể phách và mastic, cũng có thể là một chất nhựa Sandaraque có pha thêm chất Siccatif lấy ở kẽm Sun pha trắng (Couperose blanche) hoặc ở xương đốt thành tro. Chất dầu do anh em Van-Êch t́m ra hơn hẳn trước, màu không bị biến chất, để tạo những hoạ sắc mới. Hoạ sĩ sử dụng vẽ tranh một hơi và thuận tiện chứ không phải đợi nh­ trước đây. Đây là một đóng góp rất lớn, là bước ngoặt quyết định thắng thế trong kỹ thuật, mày nghiền với dầu để hoạ sĩ sử dụng thuận tiện trong nghiên cứu, sáng tác và sơn dầu đă thực sự giữ vai tṛ quan trọng trong hội hoạ.
    Nh­ thế trước thế kỷ 15 sử dụng sơn dầu c̣n nhiều bất tiện. Việc dùng dầu thường chỉ ở phạm vi quang phủ hoặc trộn màu với dầu c̣n thô sơ, các màu Ưt pha trộn với nhau bởi sự tác động qua lại giữa màu với dầu có nhiều chỗ chưa thích hợp. Việc anh em Van-Êch làm cho sơn dầu hoàn thiện và những sáng tác của họ làm bằng cứ đă khẳng định từ đó trở đi sơn dầu thực sự là chất liệu chính, đưa hội hoạ châu Âu tiến xa hơn trước rất nhiều. Kỹ thuật chế sơn dầu tyuy được giữ bí mật nhưng rồi cũng nhanh chóng được lan truyền bởi những khát vọng và mong muốn của nhiều danh hoạ.
    Từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 17 các hoạ sĩ chủ yếu tự ḿnh tạo ra sơn dầu. Những màu bền chắc chủ yếu lấy từ khoáng chất. Biết rơ tính chất của nguyên liệu, nên các hoạ sĩ rất thận trọng lựa chọn bột màu để nghiền sơn cho bảo đảm. Công việc chế màu được làm tại xưởng hoạ, theo những kinh nghiệm và cách thức đă được thử thách của các danh hoạ đi trước. ở Ăngver người ta c̣n giữ lại những phiến cẩm thạch, chày, cối đá và chiếc rương đựng những nguyên liệu chế màu của Pol Rubenx. Đến thế kỷ 18, công nghiệp phát triển, có những hàng sơn dầu đựng vào ống thiếc và đóng hộp. Hoạ sĩ mua về dùng rất tiện. Tuy vậy cũng có những trường hợp dầu không được tinh khiết, hoặc bột màu có pha hoá chất hoặc trục trặc máy móc nghiền không kỹ và sơn dầu có thể không tốt.
    Sau khi chế được sơn dầu, Van-Êch dùng sáng tác ngay, mở đầu một giai đoạn mới trong lịch sử hội hoa. Tranh “Ngưỡng mộ con chiên thần bí” của Van-Êch (1386-1441) được ví là tác phẩm đầu tay quan trọng, làm cho các hoạ sĩ bấy giờ thán phục.
    Sơn dầu từ Phơ-La-măng lan truyền nhanh sáng ư, nhờ sự tích cực của Antônellô đờ Mexinee. Sau đó sơn dầu ngày càng lan rộng ở châu Âu. Nghệ thuật sơn dầu ra đời gắn liền với ư tưởng thẩm mỹ mới của chủ nghĩa nhân văn, thời kỳ đang lên của chủ nghĩa tư bản. Vai tṛ tích cực của cá nhân được khẳng định. Trong xă hội có nhiều chuyển biến lớn, với những vấn đề phức tạp. Những xung đột trong cuộc sống luôn xảy ra. Sơn dầu ra đời thích ứng ngay với nhu cầu của thời đại. Bởi vậy sơn dầu đă đề cập nhiều đề tài phức tạp của hiện thực. Sơn dầu bắt đúng thời đại và phát triển rất rực rơ với nhiều tác phẩm tuyệt tác của nhiều danh hoạ xuất chúng.
    Khi nói tới sơn dầu tức là nghiền bột mầu với dầu. Công việc này xưa kia đều làm bằng tay, sau này mới dùng đến máy móc. Nghiền tay tốt, v́ làm Ưt một, dần dần và lâu, nên nghiền được kỹ, chất sơn nhuyễn và mịn hơn. Làm máy nhanh, nhưng cần tránh để khi nghiền xong dầu quá nhiều v́ chất dầu càng mài càng chảy ra. Xưa kia người dùng dầu gai, sau này dầu cù túc (oeillette) hơn. Dầu cù túc có chậm khô hơn dầu gai, nhưng có lợi để lâu không bị sẫm mầu nh­ dầu gai. Cho nên muốn nghiền tươi càng không nên dùng dầu gai. Mầu sơn đă mài xong khi vẽ muốn cho trơn bút th́ pha thêm dầu oải hương (lavande aspic) hoặc tinh dầu thông. Nhưng hai chất này pha sơn để lâu thường làm mặt sơn tối lại, nên gần đây người ta ưa tinh dầu hôi hơn. Dùng tinh dầu héi có lợi bởi khi khô nó bốc hơi hết, tránh được cái hại đen mầu. C̣n muốn cho sơn chóng khô th́ trộn thêm dầu mau khô.
    Dùng dầu trong (Vernis à pheindre) để pha loăng sơn mà vẽ cũng tốt. Chú ư phân biệt thứ mầu này với dầu kính để sửa chữa (Vernis à retoucher) gọi là dầu rút. Dầu trong là một loại dầu gồm có các tinh chất dầu hôi cộng thêm với những chất tàn trong dầu khác. Tác dụng của nó là làm cho mầu ḷng, nuột và óng hơn, lại cũng bền hơn, dùng nó để vẽ tráng (glacis) rất tốt. Một ưu điểm khác là v́ nó Ưt chất dầu mau khô, nên dùng pha sơn, sơn vẽ không mau se quá, dễ điều khiển, rất tiện khi cần giữ chất sơn được mềm mại dễ vờn, giữ được lâu.

    2. THẾ NÀO LÀ TRANH SƠN DẦU?
    Sơn dầu có khả năng diễn tả hiện thực vô cùng phong phú, phản ánh được nhiều mặt phức tạp đa diện, đa chiều của thiên nhiên, cuộc sống. Sơn dầu ngày càng được nhiều hoạ sĩ sử dụng với nhiều phương pháp khác nhau với những phương thức thể hiện luôn đổi mới. Sơn dầu có thể chất óng mượt, đặc quện, trong sâu, bền chắc. Lúc ướt th́ mượt màng tiện trong sử dụng, giữ được hiệu quả của cảm xúc truyền qua nét bút hoặc bay, dao vẽ. Lúc khô th́ quánh rắn, bền chắc và không thay đổi hiệu quả. Sơn dầu không những khoẻ đẹp về chất mà c̣n rất phong phú về màu, có thể tạo ra nhiều hoà sắc khác nhau. Sơn dầu có khả năng miêu tả bất cứ một sự vật, sắc thái nào trong thiên nhiên, cuộc sống và rất cơ động. Nó có thể dùng vẽ trực tiếp trước đối tượng trong mọi hoàn cảnh, mọi thời gian, không gian, tả người, cảnhh vật, mưa nắng, hoàng hôn, b́nh minh . mà các chất liệu khác Ưt có khả năng làm được. Hoạ sĩ vẽ sơn dầu tài năng mức nào, rung cảm trước đối tượng thế nào, toán lên ở màu sắc, bút pháp, phong cách đều được giữ nguyên vẹn nh­ thế. Phương pháp miêu tả của sơn dầu chủ yếu là bằng h́nh khối, màu sắc, ánh sáng. Nó có đầy đủ khả năng diễn tả sinh động con người, sự vật trong cuộc sống muôn ḿnh, muôn vẻ với tất cả h́nh sắc, ánh sáng thực của nó. Màu sắc của sơn dầu rất dồi dào, sự pha trộn cung cấp cho hoạ sĩ có thể dễ dàng gửi gắm cảm xúc một cách trực tiếp, đạt một hiệu quả cao khi sáng tác. Sắc độ th́ uyển chuyển, khi tướt khi khô cũng không thay đổi khác nên sơn dầu giữ được hoàn toàn sự trong trẻo của cảm hứng. Nó là chất liệu lư tưởng đạt tŕnh độ tinh tế, ư nhị về thể chất hiện thực và hơn hẳn những chất liệu, thể loại trước đó. Phải nói đó là bước chuyển quan trọng nâng cao nghệ thuật vẽ tranh trên thế giới.
    3. THẾ NÀO LÀ HOẠ SĨ VẼ TRANH SƠN DẦU?
    Sơn dầu không ngừng phát triển từ thời kỳ phục hưng cho đến nay nên phương pháp vẽ cũng có nhiều bước t́m ṭi quan trọng với nhiều h́nh thức diễn tả của nhiều khuynh hướng, trường phái nghệ thuật. Sơn dầu kế tiếp từ thế kỷ này sang thế kỷ khác cùng với sự phát triển của nhiều ngành khoa học, nó được bổ sung và tiến lên trên những chặng đường mới, hiện thực mới. Sơn dầu ngày càng được cải tiến, khả năng tăng măi và ngày càng phong phú. Mỗi thời đại đều có những tác phẩm mang tầm vóc tư tưởng làm đậm nét thời đại đó. Nhiều danh hoạ đă sáng tác những tác phẩm hấp dẫn người xem bằng h́nh, sắc, bố cục, bút pháp, phong cảnh của ḿnh, truyền cảm thẩm mỹ, những nội dung tốt đẹp về thời đại của họ. Làn môi nàg La-giô-côn-đô nổi tiếng của Lê-ô-na-đôđờ Vinxi (1542-1529) làm mọi người ngỡ ngàng, kinh ngạc và kính phục v́ chỗ chuyển tiếp từ phần môi đỏ ra vành môi lan qua phần da mặt. ánh sáng xuyên qua, chất gỗ, chất đá, chất nước nh­ sánh đặc nh­ thạch trong suốt, cái trạng thái khô, nhăo, rắn, mềm, lỏng sệt, khí hay hơi nước, chất sừng của sợi tóc và cảm giá mềm Êm của làn da người thiếu nữ đều có thể thể hiện lên trực tiếp và cụ thể nhờ sơn dầu.
    Sơn dầu tiện dùng với mọi người. Vẽ sơn dầu, hiểu theo nghĩa kỹ thuật, th́ đơn giản hơn sơn mài, lụa hay khắc gỗ nhiều. Do đó, quá tŕnh gia công chất liệu có nhiều chất phóng túng của nghệ sĩ, Ưt vẻ thủ công mỹ nghệ. Màu sơn do có khả năng pha trộn khá tự do, vẽ đậm hay nhạt, dày tới vài xăng ti mét hay vẽ loăng nh­ thuốc nước, đều được cả. Nó có thể kết hợp với hầu hết các loại màu khác nh­ tem-pe-ra hay bột màu, với tranh cắt dán ghĐp ảnh một cách khá tự do. Hiện nay các kỹ thuật hỗn hợp màu sơn dầu với các màu khác rất được yêu chuộng.
    Có một ngôn ngữ biểu đạt cực ḱ phong phú một khả năng phổ biến và tiện dụng tới mức giản dị, đó là cái mạnh của chất liệu sơn dầu. Từ tranh của em bĐ mới tập vẽ tới các tranh tuyệt diệu nhất treo ở các bảo tàng uy tín nhất đều có thể là sơn dầu. Khi vào tới Việt Nam sơn dầu đă đạt được tŕnh độ đó.


    [​IMG]











    Nàng Monalisa (La-giô-côn-đô) Leonardo Da vinci
    Sơn dầu

    Mầu sắc của các bậc thầy nghệ thuật tạo h́nh Vơ-ni-giơ phục hưng như Tichian, Gioc-giô-nê một phần nhờ vào sự tinh vi của sắc độ màu dầu. Bên cạnh sắc độ tinh vi là sự nô đày và chiều sâu của màu. Chiều sâu đó càng được tăng cường nhờ lớp dầu phủ làn cuối khi vẽ tranh. Đặc biệt lối vẽ mỏng, lên mầu từng lớp của các hoạ sĩ cổ điển làm cho màu trở nên sâu hun hút, gợi sự vô cùng. Điều đó có thể chứng thực ở tranh của Rem bơ răng. Tranh của ông nh́n vào như từ ánh sáng bước vào bóng râm rồi vào trong nhà đầy bóng tối, mới đầu loá tưởng là tối sầm lại, không thấy ǵ nhưng quen mắt rồi ta lại phát hiện ra các khoảng tối đó hết điều này đến điều kia, hết cái này đến cái khác. Sự tranh tối tranh sáng soi rọi các đồ vật, đó là nhờ chiều sâu của màu dầu. Một thành tích chói lọi của màu dầu chỗ mạnh tuyệt đối của nó so với các chất liệu khác, là khả năng tả chất đă được Ru-ben-xơ đưa lên tột đỉnh, màu sắc làm cho các đồ vật, cây cỏ, các chất ông mô tả như sờ thấy được, cảm thấy sức nặng có có một cảm giác về xúc giác trực tiếp đói với người xem: xa tanh mát lạnh, nhung êm, gấm mịn, quả nho như mọng nước, cái lá có ánh sáng xuyên qua, chất gỗ, chất đá, chất nước như sánh đặc như thạch trong suốt, cái trạng thái khô, nhăo, rắn, mềm, lỏng sệt, khí hay hơi nước, chất sừng của sợi tóc và cảm giác mềm Êm của làm da người thiếu nữ . đều có thể thể hiện lên trực tiếp và cụ thể nhờ sơn dầu.
    Do đặc tính hoá học nên màu dầu ướt th́ có thể pha vào nhau, quện vào nhau và tuỳ theo tỷ lệ pha mà có các màu khác nhau, khó lượng trước được hết. Do đó đối với mỗi hoạ sĩ, do sự sử dụng cụ thể mà bảng màu đó có thể mở ra vô cùng, có những nét kỳ lạ, riêng biệt. Sự phong phú của bảng màu sơn dầu là cơ sở vật chất để các hoạ sĩ Ên tượng làm cuộc Cách mạng về màu sắc trong hội hoạ vào cuối thế kỷ 19. Tranh tươi tắn, rực rỡ lên, ngập ánh nắng và không khí có hơi nước. Các hoạ sĩ Pháp đă triệt để khai thác độ rực của màu, vẻ óng ánh của bề mặt có sự tan chảy vào nhau của các màu, cũng nh­ chiều sâu của chúng. Đặc biệt là Ma-nê, Mo-nê, Rơ-noa đă tạo nên một sự tuơi mát lạ lùng của người và cảnh vật trong tranh bởi lối vẽ trực tiếp ngoài trời bằng nhát bút to trát màu đầy. Ta tưởng hít thở được cái không khí dịu mát và thấy hơi sương Êm trên làn da khi xem các tranh phong cảnh của các danh hoạ Ên tượng. Để giữ lại những cảm xúc trực tiếp trước đối tượng, khi ngồi trước mẫu hay trước một lọ hoa, mét phong cảnh không ǵ thuận lợi bằng sơn dầu.
    Sơn dầu tiện dùng đối với mọi người. Vẽ sơn dầu,hiểu theo nghĩa kỹ thuật, th́ đơn giản hơn sơn mài, lụa hay khắc gỗ nhiều. Do đó, quá tŕnh gia công chất liệu có nhiều chất phóng túng của nghệ sĩ, Ưt vẽ thủ công mỹ nghệ. Màu sơn do có khả năng pha trộn khá tự do, vẽ đậm hay nhạt, dày tới vài xăng-ti-mét hay vẽ loăng như thuốc nước, đều được cả, Nó có thể kết hợp với hầu hết các loại mày khác như tem-pe-ra hay bột màu, với tranh cắt dán ghép ảnh . một cách khá tự do. Hiện nay các kỹ thuật hỗn hợp màu sơn dầu với các màu khác rất được yêu chuộng.
    Có một ngôn ngữ biểu đạt cực ḱ phong phó trong một khả năng phổ biến và tiện dụng tới mức giản dị, đó là cái mạnh của chất liệu sơ dầu. Từ tranh của em bé mới tập vẽ tới các tranh tuyệt diệu nhất treo ở các bảo tàng uy tín nhất đều có thể là sơn dầu, Khi vào tới Việt Nam, sơn dầu đă đạt được tŕnh độ đó.




    CHƯƠNG II
    NHỮNG THÀNH TỰU CỦA CHẤT LIỆU SƠN DẦU
    ĐỐI VỚI HỘI HOẠ VIỆT Nam HIỆN ĐẠI
    ------------------

    1. SỰ H̀NH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỘI HOẠ SƠN DẦU VIỆT Nam.
    Đầu thế kỷ 20, trước những bế tắc khó tránh khỏi bởi xă hội tư bản, những trường phái hội hoạ xuất hiện ở Pa-ri. Những nước thuộc địa Pháp chịu ảnh hưởng văn hoá Âu tây, mà trực tiếp là văn hoá nghệ thuật Pháp, với tác động hai mặt tích cực và tiêu cực.
    Trong khi châu Âu say mê tiến bước trong thăng tầm của nhiều nền hội hoạ sơn dầu suốt năm thế kỷ, th́ ở nước ta vào đầu những năm 1920 vẫn c̣n rất xa lạ đối với hội hoạ sơn dầu, rất Ưt người biết đến loại h́nh nghệ thuật này, bởi lẽ giao lưu mỹ thuật c̣n hẹp. Mặt khác nghệ thuật tạo h́nh dân tộc trải qua những thời kỳ vinh quang, đến đây vẫn c̣n bao bọc trong quan niệm “truyền thống” của khu vực á đông. Những hạn chế của nề nếp phong kiến tiểu nông dẫn tới “khước từ” những văn hoá nghệ thuật Âu tây xa lạ. Những h́nh thức “truyền thống” ăn sâu trong tiềm thức, chậm chí trở thành tŕ trệ, công thức, sáo ṃn. Vào những năm 1930, khi đă tiếp cận và học tập hội hoạ hiện đại ở trường mỹ thuật Đông dương. Một số hoạ sĩ c̣n chuộng màu “nước vối” và “khói bếp” để có cái gọi truyền thống “cổ kính” và cho thế mới có “tính dân tộc”.
    Văn hoá nghệ thuật Tây âu dần dần đi vào nước ta và phá vỡ những hạn chế của h́nh thức cũ. Các loại h́nh nghệ thuật mới Việt Nam ra đời. Đặc biệt là hội hoạ màu dầu. Các nghệ nhân ở nước ta từ xưa đă sử dụng dầu sơn để tô những tượng nhỏ ở các chùa theo lối quang dầu. Nhưng vẽ tranh sơn dầu theo lối hội hoạ Tây âu th́ chưa thấy.
    Cho đến cuối thế kỷ 18 tranh sơn dầu mới có ở Việt Nam. Những tranh này có lẽ do các cố đạo đưa vào bằng con đường truyền đạo, là các phiên bản hội hoạ sơn dầu vẽ các đề tài kinh thánh. Gần đây người ta t́m được vài bức tranh sơn dầu, vẽ chân dung người Việt Nam do người Pháp vẽ vào cuối thế kỷ 18 theo lối hội hoạ Tây Âu, những cảnh sinh hoạt của Việt Nam ở cuối thế kỷ 18 như tranh “trên sông Hội An” hoặc “Cảnh hát tuồng ở đài trong” những tranh đó vẫn không phải của người Việt Nam vẽ. Trong thời gian này, chất liệu sơn dầu đóng hộp có thể đă du nhập vào ta nhưng cũng rất Ưt, và cũng chưa thấy ai dùng để sáng tác tranh hội hoạ. Ngoài một người Việt Nam duy nhất sang Pháp học vẽ và trở về nước vào những năm cuối thế kỷ 19: Hoạ sĩ Lê Văn Miến. Với hai tác phẩm sơn dầu c̣n lại: “B́nh văn” và “Chân dung cụ Tú Mèn” (1898) cho đến mùa đông năm 1925 trường cao đẳng mỹ thuật Đông Dương được thành lập, bắt đầu một thời kỳ mới trong lịch sử mỹ thuật cận đại Việt Nam nói chung và hội hoạ màu dầu Việt Nam nói riêng.
     
Đang tải...