Luận Văn Tìm hiểu về tiếp cận theme và ứng dụng của cách tiếp cận vào xây dựng hệ thống điện thoại

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    Chương 1 Tiếp cận AOP 2
    1.1 Giới thiệu: 2
    1.2 Đặc điểm của AOP 3
    1.2.1 Aspect là gì? . 3
    1.2.2 Nguyên tắc: 4
    1.2.3 Những lợi ích “separate of concerns” 4
    1.2.4 Tiếp cận aspect . 5
    1.3 Giới thiệu sơ qua về Theme . 7
    1.3.1 Định nghĩa về Theme 7
    1.3.2 Mối quan hệ giữa các theme : 8
    1.3.3 Áp dụng cách tiếp cận theme: . 9
    Chương 2 Phân tích . 11
    2.1 Các khung nhìn Theme/Doc . 11
    2.1.1 Khung nhìn relationship của theme . 11
    2.1.2 Khung nhìn crosscutting của Theme . 12
    2.1.3 Khung nhìn individual 14
    2.2 Quá trình xử lý Theme/Doc 14
    2.3 Quyết định trên theme 16
    2.3.1 Chọn các theme ban đầu . 16
    2.3.2 Các hoạt động trên theme 19
    2.3.3 Hoạt động trên Requirements 21
    2.4 Quyết định Theme trách nhiệm 22
    2.4.1 Xác định Theme aspect . 23
    2.4.2 Trì hoãn một số quyết định . 25
    2.5 Kế hoạch cho thiết kế . 25
    2.5.1 Xác định các đối tượng . 25
    2.5.2 Khung nhìn theme base . 26
    2.5.3 Khung nhìn theme aspect 26
    Chương 3 Thiết kế theme 28
    3.1 Thiết kế theme base 28
    3.2 Thiết kế Theme crosscutting 29
    3.2.1 Tổng quan về thiết kế Theme crosscutting 29
    3.2.2 Thay đổi với UML 32
    Chương 4 Tổng hợp theme . 36
    4.1 Pick Theme 36
    4.2 Xác định các phần tử thiết kế so khớp 37
    7
    4.2.1 So khớp tường minh . 38
    4.2.2 So khớp ngầm định . 38
    4.2.3 Các nguyên tắc cho so khớp khái niệm chung với relationship tổng hợp . 38
    4.3 Kiểu tích hợp- Integration 39
    4.3.1 Tích hợp merge . 39
    4.3.2 Tích hợp override . 42
    4.3.3 Kết hợp các phương pháp tích hợp 43
    4.4 Giải quyết xung đột 43
    4.4.1 Explicit values 44
    4.4.2 Giá trị mặc định 44
    4.4.3 Theme Precedence 45
    4.5 Chỉ ra binding cho Theme aspect . 46
    Chương 5 Xây dựng hệ thống điện thoại với phương pháp Theme . 52
    5.1 Tóm tắt về dự án: . 52
    5.2 Phân tích yêu cầu dự án . 52
    5.2.1 Xác định các theme ban đầu 54
    5.2.2 Làm mịn tập theme . 55
    5.3 Thiết kế các theme . 60
    5.3.1 Phân tích UseCase 60
    5.3.2 Thiết kế theme 61
    5.4 Tổng hợp theme . 79
    1
    Mở đầu
    Lập trình hướng đối tượng (Object Oriented Programming - OOP) là mô hình
    phát triển được lựa chọn cho hầu hết các dự án phần mềm. OOP rất hữu hiệu trong
    việc lập mô hình hành vi chung của các đối tượng, tuy nhiên nó không giải quyết thỏa
    đáng những hành vi liên quan đến nhiều đối tượng. AOP giải quyết được vấn đề này,
    và rất có thể sẽ là bước phát triển lớn kế tiếp trong phương pháp lập trình.
    Vấn đề cốt lõi của AOP là cho phép chúng ta thực hiện các vấn đề riêng biệt một
    cách linh hoạt và kết hợp chúng lại để tạo nên hệ thống sau cùng. AOP bổ sung cho kỹ
    thuật lập trình hướng đối tượng bằng việc hỗ trợ một dạng mô-đun khác, cho phép kéo
    thể hiện chung của vấn đề đan nhau vào một khối. Khối này được gọi là ‘aspect’ (khía
    cạnh), từ chữ ‘aspect’ này chúng ta có tên của phương pháp phát triển phần mềm mới:
    aspect-oriented programming. Nhờ mã được tách riêng, vấn đề đan nhau trở nên dễ
    kiểm soát hơn. Các aspect của hệ thống có thể thay đổi, thêm hoặc xóa lúc biên dịch
    và có thể tái sử dụng.
    Aspect-orientation là một hướng tiếp cận mạnh mẽ cho lập trình hệ thống phức
    tạp. Áp dụng phương pháp aspect vào mô hình và thiết kế hệ thống có nhiều ưu điểm
    so với OOP. Cách tiếp cận Theme (chủ đề) là một ưu điểm quan trọng trong AOP,
    cung cấp phương tiện để ứng dụng aspect-orientation.
    Bài luận của em tìm hiểu về AOP dựa trên tài liệu “Aspect-Oriented Analysis
    and Design: The Theme Approach “ của tác giả Siobhán Clarke và Elisa Baniassad.
    Bài luận trình bày về phân tích xây dựng một hệ thống bằng phương pháp AOP.
    Bài luận gồm năm chương:
    Chương 1: Giới thiệu và trình bày các đặc điểm về AOP.
    Chương 2: Phân tích yêu cầu hệ thống để tìm ra tập theme .
    Chương 3: Thiết kế riêng biệt các theme sử dụng UML, với một số mở rộng của
    UML chuẩn.
    Chương 4: Tổng hợp các thiết kế theme riêng biệt thành một hệ thống hoàn chỉnh
    mạch lạc.
    Chương 5: Ứng dụng AOP với phương pháp theme vào xây dụng các đặc điểm
    cơ bản cho hệ thống điện thoại.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...