Tiểu Luận Tìm hiểu về TCAM

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Danh mục bảng. 3
    LỜI NÓI ĐẦU 4
    1. Bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên (RAM). 5
    1.1. Các yếu tố kiến trúc cơ bản. 5
    1.2. Các CAM nhị phân và tam phân. 7
    1.3. Ánh xạ tiền tố dài nhất (Longest-Prefix Match) sử dụng TCAM . 8
    2. Việc cập nhật hiệu quả trên một TCAM . 9
    2.1. Thuật toán cho ràng buộc trình tự chiều dài tiền tố. 9
    2.2. Thuật toán cho ràng buộc trình tự chuỗi nguyên thủy (Algorithm for the Chain-Ancestor-Ordering Constraint) 10
    2.3. Công nghệ phân chia theo mức (Level-Partitioning Technology). 12
    3. Kỹ thuật VLMP cho loại bỏ phân loại (VLMP Technique to Eliminate Sorting). 15
    3.1. Kiến trúc kỹ thuật chuyển tiếp VLMP (VLMP Forwarding Engine Architecture). 15
    3.2. Thuật toán tìm kiếm (Search Algorithm). 17
    3.2.1. Giai đoạn đầu tiên. 17
    3.2.2. Giai đoạn thứ hai 17
    3.3. Hiệu năng của kiến trúc VLMP. 18
    4. TCAM sử dụng công suất hiệu quả. 19
    4.1. Tìm kiếm được lược bớt và TCAM được đánh số (Pruned Search and Paged-TCAM). 19
    4.1.1. Tìm kiếm được lược bớt 19
    4.1.2. TCAM được đánh số. 21
    4.2. Heuristic Partition Techniques. 22
    4.2.1. Kiến trúc lựa chọn bit 22
    4.2.2. Kiến trúc dựa theo mô hình cây. 26
    4.2.3. Thực nghiệm 33
    4.2.4. Cập nhật định tuyến. 34
    4.3. Các kỹ thuật nén. 36
    4.3.1. Mặt nạ mở rộng. 36
    4.3.2. Tiền tố tập hợp và mở rộng. 39
    5. Kiến trúc phân phối TCAM . 45
    5.1. Phân tách bảng định tuyến. 46
    5.2. Tổ chức phân phối bộ nhớ (TCAM). 48
    5.3. Giải thuật LBBTC 48
    5.3.1. Mô hình toán học. 49
    5.3.2. Thuật toán điều chỉnh – Adjusting. 52
    5.4. Phân tích hiệu quả công suất 54
    5.5. Kiến trúc thực thi hoàn chỉnh. 55
    5.5.1. Chỉ mục logic (Logic Index). 55
    5.5.2. Chọn lựa ưu tiên (Logic cân bằng tải thích ứng). 57
    5.5.3. Logic thứ tự (Ordering Logic). 58
    5.6. Phân tích hiệu năng. 58
    Mô phỏng 1. 59
    Mô phỏng 2. 59
    Mô phỏng 3. 60
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 62




    Danh mục bảng
    Bảng 1 Thống kê của bảng định tuyến
    Bảng 2: Số lần tìm nghiệm được áp dụng lại trong các cập nhật của bảng định tuyến.
    Bảng 3: Số lần các bucket được tính lại khi update từ bảng 9.2 được áp dụng cho kiến trúc dựa theo mô hình cây.
    Bảng 4 : Bảng chuyển tiếp lưu trữ trong TCAM
    Bảng 5 : Bảng sau khi nén sử dụng mặt nạ mở rộng
    Bảng 6: Bảng công suất tiêu thụ
    Bảng 7: Phân phối lưu lượng giữa các nhóm ID
    Bảng 8: Kết quả phân bổ các tiền tố (trong các nhóm ID)



    LỜI NÓI ĐẦUTrong môi trường mạng thì việc tra cứu và tìm kiếm địa chỉ Ethernet, lọc địa chỉ trong firewalls, bridges, switches, và routers là rất quan trọng. Việc tìm kiếm phải được thực hiện chính xác và nhanh chóng. Các TCAM (Bộ nhớ nội dung địa chỉ ba mức) rất phù hợp cho hoạt động này.
    Trong bài tiểu luận này, chúng em sẽ trình bày về các khái niệm cơ bản liên quan đến TCAM, cấu trúc và hoạt động cơ bản của một TCAM, hiệu năng và việc sử dụng công suất trong TCAM, các phương pháp nâng cao hiệu quả sử dụng công suất của TCAM (bao gồm việc chia nhỏ nội dung vùng nhớ và các kỹ thuật nén trong TCAM).
    Do khả năng đọc dịch tài liệu tiếng Anh của nhóm nên bài tiểu luận còn hạn chế và nhiều thiếu sót, chúng em rất hy vọng cô giáo có những góp ý và sửa chữa để nhóm hoàn thiện hơn.
    Chúng em xin chân thành cảm ơn!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...