Thạc Sĩ Tìm hiểu về sự ra hoa của các nhánh trên cành ghép ở cây sứ thái adenium obesum (forssk.) roem. & sc

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Lan Chip, 23/10/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Cây Sứ Thái (Adenium obesum (Forssk.) Roem. & Schult.) thuộc họ Trúc Đào (Apocynaceae), mang đặc tính rõ rệt của cây sa mạc: thân, củ, rễ luôn mọng nước, và rễ mọc sâu vào lòng đất để hút nước. Thời tiết và điều kiện nuôi trồng, thổ nhưỡng tại Việt Nam thuận lợi cho quá trình phát triển cây Sứ Thái. Khí hậu Việt Nam thuộc nhiệt đới – cận nhiệt đới quanh năm nắng ấm, ánh sáng luôn dồi dào rất tốt cho loài cây sa mạc này (Hoàng Đức Khương, 2006).
    Cây Sứ Thái hiện có vị thế kinh tế khá mạnh trên thị trường hoa cảnh thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, nên được nhiều nghệ nhân và các nhà khoa học chú ý đến. Việc ghép ở cây Sứ Thái, chúng ta vừa có thể nhân giống nhanh nhất, vừa có thể tạo ra được cây Sứ Thái có hoa đẹp hơn theo ý muốn trên cành ghép. Người trồng Sứ Thái hiện nay ưa chuộng các giống Sứ Thái có hoa nở to, đều và đẹp. Do vậy chúng tôi thực hiện đề tài “Tìm hiểu về sự ra hoa của các nhánh trên cành ghép ở cây Sứ Thái (Adenium obesum (Forssk.) Roem. & Schult.)” được thực hiện nhằm:
    - Tìm hiểu một số thay đổi về hình thái và sinh lý của hiện tượng ghép ở cây Sứ Thái để tiến hành xử lí giúp việc làm lành vết thương tại vùng ghép diễn ra nhanh hơn.
    - Tìm hiểu một số thay đổi hình thái, sinh lý và đặc biệt vai trò của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật trong quá trình ra hoa của các nhánh trên cành ghép ở cây Sứ Thái .
    - Trên cơ sở đó, chúng tôi tìm cách giúp các nhánh trên cành ghép ở cây Sứ Thái ra hoa sớm, đều và đẹp hơn.

    MUC LỤC

    CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    DANH MỤC ẢNH
    DANH MỤC BẢNG
    DANH MỤC HÌNH
    LỜI MỞ ĐẦU .1
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2
    1.1. Giới thiệu chung về cây Sứ Thái (Adenium obesum (Forssk.) Roem. & Schult.) 2
    1.1.1. Đặc điểm chung của họ Trúc đào (Apocynaceae) 2
    1.1.2. Đặc điểm của cây Sứ Thái (Adenium obesum (Forssk.) Roem. & Schult.)
    3
    * Phân loại 3
    * Đặc tính sinh học của cây Sứ Thái 3
    * Môi trường và dinh dưỡng thích hợp với cây Sứ Thái . 6
    1.2. Sinh lý về hiện tượng ghép . 7
    ♣ Hình thái và giải phẫu học trong sự ghép . 7
    ♣ Các sự kiện hình thành vùng ghép . 9
    ♣ Các nhân tố ảnh hưởng đến sự ghép thành công 9
    * Sự ghép không tương hợp . 9
    * Điều kiện môi trường trong quá trình ghép 10
    * Những nhân tố điều hòa sinh trưởng thực vật . 10
    * Giới hạn di truyền trong quá trình ghép 12
    1.3. Kiểm soát sự ra hoa . 13
    1.3.1. Sự biến đổi của mô phân sinh ngọn . 13
    1.3.2. Các giai đoạn của sự ra hoa . 15
    ♣ Sự chuyển tiếp ra hoa . 15
    ♣ Sự tượng hoa 16
    HV: Nguyễn Thái Từ Nghiêm Trang i
    Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS. TS. Bùi Trang Việt
    ♣ Sự tăng trưởng và nở hoa 16
    1.3.3. Các yếu tố tác động đến sự ra hoa . 16
    * Tuổi ra hoa .17
    * Dinh dưỡng .17
    * Nhiệt độ 18
    * Quang kỳ 18
    * Stress nước .19
    * Quan hệ thay thế giữa 2 con đường tăng trưởng và phát triển (ra hoa) .19
    * Khuynh độ ra hoa ở cây bất định .20
    * Sự tương quan 20
    * Các chất nội sinh 20
    1.3.4. Chất điều hòa tăng trưởng thực vật và quan điểm “đa yếu tố” kiểm soát sự ra hoa 21
    Giberelin 21
    Cytokinin .23
    Acid abscisic .24
    Ethylen 24
    Quan điểm “đa yếu tố” kiểm soát sự ra hoa 24
    1.3.5. Quan điểm về florigen trong sự ra hoa .25
    Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 28
    2.1. VẬT LIỆU .28
    2.1.1. Cây Sứ Thái (Adenium obesum (Forssk.) Roem. & Schult.) 28
    2.1.2. Vật liệu dùng trong sinh trắc nghiệm 29
    2.2. PHƯƠNG PHÁP 30
    2.2.1. Phương pháp ghép ngồi .30
    * Chọn giống để ghép .30
    * Kĩ thuật ghép ngồi 30
    2.2.2. Quan sát hình thái giải phẫu 32
    2.2.3. Đo cường độ quang hợp và cường độ hô hấp .32
    HV: Nguyễn Thái Từ Nghiêm Trang ii
    Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS. TS. Bùi Trang Việt
    2.2.4. Xác định hoạt tính các chất điều hòa tăng trưởng thực vật .32
    2.2.5. Quan sát sự ra hoa của các nhánh trên cành Không Ghép, Tự Ghép và Ghép (giữa 2 giống sứ Ngọc Tú Cầu và Ánh Dương) ngoài tự nhiên 35
    2.2.6. Xử lí các chất điều hòa tăng trưởng thực vật 37
    * Xử lí GA 20 mg/l lên các nhánh trên các cành Không Ghép, Tự Ghép và Ghép (giữa 2 giống sứ Ánh Dương và Ngọc Tú Cầu)3 37
    * Xử lí GA 20 mg/l và 30 mg/l, và BA 20 mg/l lên các nhánh của cành ghép Thần Tài trên gốc ghép Ánh Dương3 .38
    * Xử lí GA 20 mg/l và BA 20 mg/l lên nụ hoa dài nhất trên một phát hoa, ở các nhánh của các cành ghép Thần Tài trên gốc ghép Ánh Dương3 38
    2.2.7. Xử lí số liệu .38
    Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39
    3.1. KẾT QUẢ 39
    3.1.1. Sự biến đổi hình thái và giải phẫu .39
    ♣ Các biến đổi hình thái giải phẫu trong quá trình làm lành vết thương tại vùng ghép giữa cành ghép Ngọc Tú Cầu và gốc ghép Ánh Dương .39
    ♣ Các biến đổi hình thái và giải phẫu của vùng ghép sau khi xử lí IAA 20 mg/l và 30 mg/l, kết hợp IAA 20 mg/l và BA 20 mg/l .42
    ♣ Các biến đổi hình thái và giải phẫu trong quá trình chuyển tiếp từ chồi dinh dưỡng sang chồi sinh dục ở các nhánh trên cành ghép .45
    * Sự biến đổi hình thái bên ngoài từ chồi dinh dưỡng sang chồi sinh dục .45
    * Sự biến đổi hình thái giải phẫu từ mô phân sinh dinh dưỡng sang mô phân sinh hoa tự 48
    3.1.2. Quan sát sự ra hoa của các nhánh trên cành Không Ghép, Tự Ghép và Ghép (giữa 2 giống sứ Ngọc Tú Cầu và Ánh Dương) trong tự nhiên 52
    3.1.3. Sự thay đổi cường độ quang hợp và cường độ hô hấp 58
    * Sự thay đổi cường độ quang hợp của lá ở các nhánh trên cành Tự Ghép và Ghép, qua các giai đoạn phát triển của nhánh .58
    HV: Nguyễn Thái Từ Nghiêm Trang iii
    Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS. TS. Bùi Trang Việt
    * Sự thay đổi cường độ hô hấp của chồi ngọn ở các nhánh trên cành Tự Ghép và Ghép, qua các giai đoạn phát triển của nhánh 58
    3.1.4. Hoạt tính các chất điều hòa tăng trưởng thực vật ở chồi ngọn của các nhánh trên cành Tự Ghép và Ghép, vào giai đoạn lá bắt xuất hiện các gân đỏ ở mặt dưới 60
    3.1.5. Xử lí các chất điều hòa tăng trưởng thực vật 62
    ♣ Xử lí GA3 20 mg/l lên các nhánh trên các cành Không Ghép, Tự Ghép và Ghép (giữa 2 giống sứ Ánh Dương và Ngọc Tú Cầu) 62
    ♣ Xử lí GA 20 mg/l và 30 mg/l, và BA 20 mg/l lên các nhánh của các cành ghép Thần Tài trên gốc ghép Ánh Dương3 .67
    ♣ Xử lí GA 20 mg/l và BA 20 mg/l lên nụ hoa dài nhất trên một phát hoa, ở các nhánh trên các cành ghép Thần Tài trên gốc ghép Ánh Dương3 .69
    ♣ Ứng dụng xử lí GA 20 mg/l và BA 20 mg/l trong quá trình ra hoa của các nhánh trên cành ghép Vươn Hồng và Đại Mỹ Nhân3 72
    * Xử lí GA3 20 mg/l lên lá của các nhánh trên cành ghép Vươn Hồng .72
    * Xử lí BA 20 mg/l lên cụm hoa của các nhánh trên cành ghép Đại Mỹ Nhân 72
    3.2. THẢO LUẬN .75
    ♣ Hình thái và sinh lý về hiện tượng ghép ở cây Sứ Thái 75
    * Sự biến đổi hình thái và giải phẫu tại vùng ghép trong quá trình làm lành vết thương 75
    * Ảnh hưởng auxin và cytokinin trong quá trình làm lành vết thương tại
    vùng ghép 76
    ♣ Hình thái và sinh lý về hiện tượng ra hoa của các nhánh trên cành ghép ở cây
    Sứ Thái 77
    * Sự biến đổi hình thái bên ngoài của chồi ngọn trong quá trình ra hoa ở các
    nhánh trên cành ghép 77
    * Sự biến đổi hình thái giải phẫu của mô phân sinh ngọn ở các nhánh trên
    cành ghép 79
    HV: Nguyễn Thái Từ Nghiêm Trang iv
    Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS. TS. Bùi Trang Việt
    * Sự thay đổi cường độ quang hợp và cường độ hô hấp qua các giai đoạn
    phát triển của các nhánh trên cành Tự Ghép và Ghép 80
    * Sự tương quan trong quá trình ra hoa của các nhánh trên cành Tự Ghép và
    Ghép khi quan sát ngoài tự nhiên .81
    * Ảnh hưởng của giberelin và cytokinin trong quá trình ra hoa của các
    nhánh trên cành ghép 82
    Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 86
    4.1. Kết luận 86
    4.2. Đề nghị .86
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...