Thạc Sĩ Tìm hiểu về sự hấp thu và tích lũy nitrate ở cây lục bình

Thảo luận trong 'Khoa Học Tự Nhiên' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 14/10/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Cùng với sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp và sự gia tăng dân số, môi trường sống của con người đang ngày càng bị ô nhiễm. Nồng độ quá cao của một số chất như nitrate là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường, đe dọa cả con người, động vật lẫn thực vật. Tình trạng nước bị ô nhiễm nitrate, đặc biệt là ở các nước sản xuất nông nghiệp mạnh như Việt Nam, đã được cảnh báo từ lâu và ngày càng trở nên nghiêm trọng.
    Phương pháp sử dụng thực vật trong xử lý ô nhiễm được xem là thân thiện với môi trường, giảm chi phí và có hiệu quả (Flathman and Lanza, 1998). Một số thực vật thủy sinh, trong đó có Lục Bình, được phát hiện có khả năng hấp thu, chuyển hóa và tích lũy mạnh những ion nhất định, bao gồm nitrate. Do đó, sử dụng Lục Bình để xử lí ô nhiễm là biện pháp được chú trọng vì Lục Bình sinh trưởng và phát triển rất thuận lợi trong các điều kiện môi trường khác nhau.
    Đề tài “Tìm hiểu về sự hấp thu và tích lũy nitrate ở cây Lục Bình (Eichhornia crassipes (Mart) Solms) được thực hiện nhằm:
    - Tìm hiểu khả năng hấp thu và tích lũy nitrate trong cây lục bình ở các cơ quan và giai đoạn tăng trưởng khác nhau.
    - Tiến hành xử lí nước trong ao để tìm hiểu khả năng làm sạch nước ô nhiễm nitrate của cây Lục Bình.
    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    DANH MỤC CÁC ẢNH
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    LỜI MỞ ĐẦU
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY LỤC BÌNH (EICHHORNIA CRASSIPES (MART) SOLMS)
    1.1. Vị trí phân loại
    1.2. Đặc điểm hình thái, sinh lí
    1.2.1. Đặc điểm hình thái
    1.2.2. Đặc điểm sinh lí
    1.3. Công dụng của Lục Bình
    1.4. Mối nguy hại từ Lục Bình
    2. NITRATE VÀ SỰ Ô NHIỄM NITRATE
    3. SỰ HẤP THU, VẬN CHUYỂN, ĐỒNG HÓA VÀ TÍCH LŨY NITRATE Ở THỰC VẬT
    3.1. Sự hấp thu nitrate
    3.2. Sự vận chuyển nitrate
    3.3. Thể vận chuyển nitrate ở thực vật
    3.3.1. Họ NRT1(PTR)
    3.3.2. Họ NRT2
    3.4. Sự đồng hóa nitrate
    3.4.1. Quá trình đồng hóa nitrate
    3.4.2. Mối tương quan giữa sự đồng hóa nitrate và stress thẩm thấu
    3.5. Sự tích lũy nitrate
    3.5.1. Sự tích lũy nitrate trong tế bào
    3.5.2. Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự tích lũy nitrate
    4. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CHẤT ĐIỀU HÒA TĂNG TRƯỞNG THỰC VẬT VÀ NITRATE TRONG SỰ PHÁT TRIỂN THỰC VẬT
    4.1. Cytokinin
    4.2. Auxin
    4.3. Acid abscisic (AAB)
    Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    1. VẬT LIỆU
    2. PHƯƠNG PHÁP
    2.1. Quan sát hình thái giải phẫu và sự tăng trưởng của cây Lục Bình
    2.2. Xác định trọng lượng tươi, trọng lượng khô
    2.3. Đo cường độ quang hợp và hô hấp của cây Lục Bình dưới tác dụng của nitrate
    2.4. Đo hoạt tính các chất điều hòa tăng trưởng thực vật trong cây Lục Bình
    2.5. Định lượng nitrate trong môi trường nước và các cơ quan của cây Lục Bình
    2.6. Khảo sát sự thay đổi pH môi trường dưới tác dụng của việc xử lí Lục Bình với nitrate
    2.7. Khảo sát tác động của các dạng nitrate lên khả năng hấp thu và tích lũy nitrate của cây Lục Bình
    2.8. Phân tích tác động của nitrate và áp suất thẩm thấu lên cây Lục Bình
    2.9. Khảo sát ảnh hưởng của độ tuổi lên khả năng hấp thu và tích lũy nitrate của cây Lục Bình
    2.10. Nuôi cấy khúc cắt rễ Lục Bình và khảo sát khả năng hấp thu và tích lũy nitrate của khúc cắt rễ
    2.11. Ảnh hưởng của nồng độ nitrate lên sự tăng trưởng cây Lục Bình
    2.11.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ nitrate lên sự tăng trưởng cây Lục Bình trong chậu
    2.11.2 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ nitrate lên sự tăng trưởng của Lục Bình in vitro
    2.12. Ảnh hưởng của chất điều hòa tăng trưởng thực vật lên sự phát triển rễ và sự hấp thu nitrate của cây Lục Bình
    2.13. Áp dụng biện pháp làm tăng sự hấp thu và tích lũy nitrate của cây Lục Bình trong ao
    2.14. Xử lí thống kê
    Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
    1. KẾT QUẢ
    1.1. Quan sát sự tăng trưởng và hình thái giải phẫu của cây Lục Bình trong ao
    1.1.1. Theo dõi sự tăng trưởng và quan sát hình thái của cây Lục Bình
    1.1.2. Quan sát cấu trúc giải phẫu của cây Lục Bình trong ao
    1.2. Ảnh hưởng của nitrate
    1.2.1. Sự tăng trưởng và số cây con được tạo ra từ cây cấp 1 trên sự tăng trưởng của cây Lục Bình trong chậu
    1.2.2. Sự gia tăng số lá, diện tích lá và số rễ trên cây Lục Bình cấp 2 được tạo ra từ các cây cấp 1 trong chậu
    1.3. Ảnh hưởng của tuổi cây lên khả năng hấp thu và tích lũy nitrate
    1.4. Sự thay đổi cường độ quang hợp và hô hấp của lá theo độ tuổi của của cây Lục Bình in vitro cây Lục Bình in vitro
    1.5. Sự thay đổi trọng lượng tươi và trọng lượng khô theo độ tuổi của các cơ quan trên cây Lục Bình in vitro
    1.6. Hoạt tính của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật theo độ tuổi của cây Lục Bình in vitro
    1.7. Ảnh hưởng của nitrate
    1.7.1. Khả năng hấp thu nitratetrên sự hấp thu, sự tích lũy nitrate và sự tăng trưởng của cây Lục Bình in vitro
    1.7.2. Sự hấp thu nitratecủa cây Lục Bình in vitro
    1.7.3. Sự tích lũy nitrate trong các cơ quan của cây Lục Bình in vitro của cây Lục Bình in vitro theo thời gian
    1.7.4. Khả năng hấp thu và tích lũy nitrate
    1.7.5. Tác dụng của nitratecủa cây Lục Bình in vitro dưới tác động của các dạng nitrate
    1.7.6. Ảnh hưởng của nitrate trên sự thay đổi cường độ quang hợp và hô hấp của cây Lục Bình in vitro lên trọng lượng tươi và trọng lượng khô của cây Lục Bình in vitro
    1.7.7. Vai trò của áp suất thẩm thấu lên sự hấp thu nitrate
    1.7.8. Ảnh hưởng của nitrate lên kích thước tế bào và cấu trúc giải phẫu của các mô trên cây Lục Bình in vitro của cây Lục Bình in vitro
    1.8. Khả năng hấp thu và tích lũy nitrate của khúc cắt rễ Lục Bình in vitro
    1.8.1. Khả năng hấp thu nitrate của khúc cắt rễ Lục Bình in vitro theo thời gian
    1.8.2. Khả năng tích lũy nitrate của khúc cắt rễ Lục Bình in vitro
    1.9. Ảnh hưởng của chất điều hòa tăng trưởng thực vật lên sự phát triển rễ và sự hấp thu nitrate của cây Lục Bình in vitro
    1.10. Áp dụng biện pháp làm tăng sự hấp thu và tích lũy nitrate của cây Lục Bình trong ao
    2. THẢO LUẬN
    2.1. Sự phát triển của Lục Bình
    2.2 Sự hấp thu và tích lũy nitrate của Lục Bình
    2.2 Sự hấp thu và tích lũy nitrate của Lục Bình
    Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
    1. KẾT LUẬN
    2. ĐỀ NGHỊ
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    Tài liệu tiếng Anh
    PHỤ LỤC
    Phụ lục 1. Dò bước sóng hấp thu màu xanh nâu
    Phụ lục 2. Đường chuẩn nitrate (NO3-
    Phụ lục 3. Thành phần môi trường MURASHIGE AND SKOOG (1962) )
    Phụ lục 4. Thành phần môi trường WHITE (1942; 1943 aA; Macro E1, Micro E1)
    CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...