Tiểu Luận Tìm Hiểu Về Nguyên Tắc COSO và Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Trong Doanh Nghiệp - Hệ thống thông tin kế

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong khu vực công tại Việt Nam hiện nay, khái niệm kiểm soát nội bộ còn rất mới mẻ. Các nhà quản lý trong khu vực công thường dựa trên các quy định của pháp luật, kinh nghiệm cá nhân để hành xử hơn là một cái nhìn tổng quát và có hệ thống về công tác kiểm soát. Ngoài ra, việc thiếu một kỹ năng phân tích từ mục tiêu, rủi ro đến các hoạt động kiểm soát sẽ dẫn đến tổn hao nguồn lực vào những thủ tục kiểm soát không cần thiết trong khi lại bỏ sót những rủi ro quan trọng.

    Các doanh nghiệp cần tạo dựng nền tảng cho những phát triển bền vững sau này thông qua những thiết kế hệ thống hữu hiệu, là một trong những việc làm hết sức cụ thể để nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mặc dù đây là công việc của cả một quá trình với nhiều nỗ lực cả về thời gian, tiền bạc và trí tuệ của doanh nghiệp. Hơn nữa, việc thiết lập những thiết kế hệ thống trong đó có kiểm soát nội bộ hoàn toàn thuộc trách nhiệm của doanh nghiệp. Những đòi hỏi của những đối tác bên trong doanh nghiệp như cổ đông hay cán bộ nhân viên cũng như những đối tác bên ngoài doanh nghiệp như khách hàng, nhà cung cấp hay công chúng là những cổ đông tiềm năng cũng là những sức ép buộc doanh nghiệp phải có những chính sách kiểm soát nội bộ hữu hiệu.

    Một số doanh nghiệp lớn và vừa của Việt Nam áp dụng nguyên tắc của COSO như: Công ty FPT, Trường Hải auto, Boeing, achau bank, vietcombank




    I- Tổng quan về COSO

    1. COSO là gì?

    2. Các hoạt động chính của COSO

    II- Kiểm soát nội bộ (KSNB)

    1. Tại sao cần phải kiểm soát nội bộ?

    2. Khái niệm kiểm soát nội bộ

    2.1. Theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế

    2.2. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

    3. Các thành phần chính của hệ thống KSNB

    3.1 Môi trường kiểm soát

    3.2 Đánh giá rủi ro

    3.3 Các hoạt động kiểm soát

    3.4 Thông tin và truyền thông

    3.5 Giám sát

    4. Hệ thống KSNB hoạt động như thế nào?

    5. Các nguy cơ đối với dữ liệu và an toàn thông tin kế toán

    5.1 Nguy cơ đối với dữ liệu kế toán

    5.2 Nguồn rủi ro trong quản lý dữ liệu

    5.3 Các dạng rủi ro đối với dữ liệu kế toán

    5.4 Phát hiện gian lận

    6. Để hệ thống KSNB thực sự có hiệu quả

    III- Kết luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...