Báo Cáo Tìm hiểu về người Mường và trang phục người Mường Tây Bắc- Việt Nam

Thảo luận trong 'Dân Tộc Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài:
    Là một quốc gia đa dân tộc, Việt Nam có 54 dân tộc anh em cùng nhau sinh sống với những phong tục đúng đắn, tốt đẹp từ lâu đời với những nghi lễ, lễ hội mang nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, những niềm tin trong tín ngưỡng, tôn giáo, những đặc sắc, sáng tạo trong văn học, nghệ thuật Sự đa dạng thành phần dân cư tạo nên một nền văn hóa chung có sự giao thoa, kế thừa, phát triển, làm nên một nền văn hoá Việt Nam đa dạng trong sự thống nhất. Vì vậy việc tìm hiểu, nghiên cứu về các dân tộc với nền văn hóa riêng của mình trở thành một vấn đề được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu. Để thuận tiện cho việc nghiên cứu về đặc điểm của từng tộc người ở Việt Nam, các nhà dân tộc học đã chia 54 dân tộc ra thành 3 nhóm ngữ hệ chủ yếu: ngữ hệ Nam Á, ngữ hệ Nam Đảo, ngữ hệ Hán – Tạng. Trong mỗi ngữ hệ đó lại chia ra thành các nhóm ngôn ngữ khác nhau. Sự phân chia này tuy chỉ mang tính chất tương đối, nhưng phần nào đã thể hiện được sự đồng nhất giữa các tộc người trong một nhóm ngôn ngữ, hay trong một ngữ hệ, giúp chúng ta tìm hiểu được các đặc điểm chung và đặc trưng của từng tộc người. Điều đó được thể hiện rõ nét qua nhiều đặc điểm của đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần của mỗi dân tộc nói riêng và nhóm các dân tộc nói chung đã làm nên một bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam đa dạng, đầy sắc thái. Với sự hứng thú, ham mê tìm hiểu về nhóm ngôn ngữ Việt- Mường (thuộc nhóm ngữ hệ Nam Á) đặc biệt là dân tộc Mường, đồng thời nội dung tìm hiểu gắn bó chặt chẽ với chương trình Thực tập chuyên môn vừa qua, nhóm sinh viên chúng em đã đã chọn đề tài Tìm hiểu về trang phục dân tộc Mường ở Tây Bắc”, làm nội dung cho Báo cáo thực tập chuyên môn này.
    2. Bố cục: gồm 3 phần lớn
    Phần mở đầu Phần nội dung
    Chương 1TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC MƯỜNG1.1 Lịch sử hình thành
    1.1.1 Dân số và địa bàn cư trú
    1.1.2 Tên gọi
    1.1.3 Nguồn gốc
    1.1.4 Ngôn ngữ
    1.2. Đời sống xã hội

    1.2.1 Sinh hoạt kinh tế
    1.2.2 Tổ chức xã hội
    1.3 Đời sống vật chất

    1.3.1 Nhà ở
    1.3.2 Ẩm thực và phong vị Mường
    1.3.3 Giao thông và phương tiện vận chuyển
    1.4 Đời sống tinh thần:

    1.4.1 Hôn nhân
    1.4.2 Tang ma
    1.4.3 Tục thờ cúng, tín ngưỡng, tôn giáo
    1.4.4 Văn học nghệ thuật
    1.4.5 Lễ hội và trò chơi
    Chương 2ĐẶC ĐIỂM TRANG PHỤC NGƯỜI MƯỜNG Ở VIỆT NAM
    2.1 Sơ lược về lịch sử trang phục người Mường
    2.2 Cơ cấu trong trang phục Mường
    2.2.1 Trang phục nữ
    2.2.2 Trang phục nam
    2.2.3 Trang phục lễ hội
    2.3.4 Trang phục nghi lễ
    2.3 Nghệ thuật dệt và nhuộm màu:

    2.3.1 Dệt
    2.3.2 Nhuộm màu
    2.4 Tinh hoa cạp váy phụ nữ Mường

    2.4.1 Cấu tạo và trang trí cạp váy phụ nữ Mường
    2.4.2 Mối quan hệ giữa hoa văn trên cạp váy phụ nữ Mường và hoa văn trên trống đồng Đông Sơn. ­­­Chương 3ĐÁNH GIÁ, THỰC TRẠNG VỀ VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC3.1 Đánh giá
    3.1.1 Đánh giá chung về văn hóa dân tộc Mường
    3.1.2 Đánh giá về trang phục dân tộc Mường
    3.1.3 Mối quan hệ sự phát triển dân tộc Mường với sự phát triển chung của lịch sử Việt Nam
    3.2. Thực trạng về việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá

    3.2.1 Bản sắc văn hóa Việt:
    3.2.2 Thực trạng của nền văn hoá Việt Nam
    3.2.3 Vấn đề bảo tồn và cách tiếp cận mới 3.2.4 Vấn đề quá trình hội nhập văn hoá - kinh tế
    Phần kết luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...