Tiểu Luận Tìm hiểu về nền hành chính Cộng hòa Liên bang Đức

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A LỜI MỞ ĐẦU

    1. Lí do lựa chọn đề tài
    Cộng hòa liên bang Đức là đất nước giàu tiềm năng thuộc châu Âu và cũng là những trung tâm quyền lực, kinh tế lớn trên thế giới. Để phát triển được như hiện nay không chỉ nhờ tiềm lực về kinh tế mà đó còn là do họ đã xây dựng và tổ chức được bộ máy hành chính hợp lý. Cũng vì vậy mà đã có rất nhiều học giả, nhà chính trị nghiên cứu, tìm hiểu về nền hành chính của đất nước này. Đặc biệt, trong xu hướng toàn cầu hóa mạnh mẽ như hiện nay, việc nghiên cứu các mô hình nhà nước là điều kiện cần thiết để hội nhập. Nghiên cứu về nền hành chính của nước phát triển như Cộng hòa liên bang Đức sẽ cho chúng ta một cái nhìn đầy đủ, sâu sắc, so sánh để tìm ra điểm khác biệt để từ đó rút ra được những ưu, nhược điểm, bài học cần thiết trong việc nghiên cứu và học tập các mô hình hành chính của các nước khác, và tìm ra các quy luật chung để vận dụng vào việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động nền hành chính của quốc gia.
    2.Mục đích nghiên cứu
    Tìm hiểu về nền hành chính Cộng hòa Liên bang Đức, lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức bộ máy hành pháp, chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan, từng Bộ trong bộ máy hành pháp Để có những hiểu biết nhất định về tổ chức và cách thức điều hành bộ máy nhà nước của Đức
    3.Phương pháp nghiên cứu
    Phương pháp thống kê
    Phương pháp tổng hợp
    Phương pháp so sánh
    Phương pháp phân tích
    4.Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu nền hành chính Cộng hòa Liên Bang Đức
    Phạm vi nghiên cứu: Cộng hòa Liên Bang Đức và so sánh với nền hành chính Việt Nam
    5.Kết cấu của đề tài nghiên cứu
    Nội dung bài viết bao gồm:
    Chương I: Khái quát chung về Cộng hòa Liên bang Đức
    Chương II: Cơ cấu tổ chức bộ máy
    Chương III: Chế độ công vụ
    MỤC LỤC
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Nội dung
    [/TD]
    [TD]Số trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]A. Lời mở đầu
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Lý do lựa chọn đề tài
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Mục đích nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Phương pháp nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5. Kết cấu đề tài
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]B. Nội dung
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 1. Khái quát về Cộng hòa liên bang Đức
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Vị trí địa lý
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Ngôn ngữ
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Tôn giáo
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 2 Cơ cấu tổ chức bộ máy
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Thể chế chính trị
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Quốc hội
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Tổng thống và chính phủ bang
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. Cơ quan tư pháp
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4. Chính quyền các bang và các địa phương
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5. Các tổ chức chính trị
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Tổ chức bộ máy hành chính
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Hình thức tổ chức bộ máy của các bang
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính của bang
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.1 Chính phủ bang
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy chính phủ
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Lĩnh vực công tác do các cơ quan của chính phủ bang đảm nhận
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4. Tổ chức bộ máy hành chính ở địa phương
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4.1 Vị trí pháp lý của xã, liên xã và huyện
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4.2 Nhiệm vụ của xã
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 3 Chế độ công vụ
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Khái niệm, phân biệt thứ bậc và các điều kiện công chức
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1 Khái niệm công chức
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2 Phân biệt thứ bậc công chức
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3 Nhưng điều kiện đối với công chức và phân loại công chức
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Chế độ thi cử bổ nhiệm
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1 Thi cử và bổ nhiệm
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2 Đề bạt
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Nhiệm vụ và quyền lợi công chức
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Chế độ đãi ngộ, tiền lương, nghỉ hưu, nghỉ phép
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1 Tiền lương của công chức
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.2 Chế độ nghỉ phép, nghỉ hưu
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5. Chế độ kỷ luật
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6. Cơ quan quản lý công chức
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]C. Kết luận
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]* Ưu điểm nền hành chính Cộng hòa liên bang Đức
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]* Nhược điểm
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]* Bài học kinh nhiệm với Việt Nam
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...