Tài liệu Tìm hiểu về môn học thuế

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tìm hiểu về môn học thuế (162 trang)
    “Thuế của quốc gia, phù hợp với khả năng và thực lực của mình, có thể tham gia vào điều hành Chính phủ, có nghĩa là phù hợp với những nguồn thu, chúng sẽ được sử dụng với mục đích .


    CHƯƠNG 1
    ĐẠI CƯƠNG VỀ THUẾ
    I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THUẾ
    1. Quá trình phát triển của thuế trên thế giới
    2. Sơ lược quá trình phát triển thuế ở Việt Nam
    II. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ CHỨC NĂNG CỦA THUẾ
    1. Khái niệm

    2. Phân loại thuế
    3. Chức năng của thuế
    III. CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
    1. Tính công bằng

    2. Tính hiệu quả
    3. Tính rõ ràng, minh bạch
    4. Có độ nổi và tính ổn định

    5. Tính linh hoạt
    IV. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CẤU THÀNH MỘT SẮC THUẾ
    1. Tên gọi của sắc thuế

    2. Đối tượng nộp thuế
    3. Đối tượng chịu thuế
    4. Cơ sở tính thuế
    5. Mức thuế

    6. Miễn thuế, giảm thuế
    V. THUẾ TRONG CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ

    VI. TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA THUẾ
    1. Phân tích trên lý thuyết.

    2. Gánh nặng thuế và Tính mềm dẽo (elasticity).
    3. Gánh nặng thuế và Cấu trúc thị trường
    4. Học thuyết về điều kiện tốt nhất thứ hai và hệ thống thuế (second best theory and taxation).
    CHƯƠNG 2
    THUẾ TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
    I. THUẾ TRONG CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KINH TẾ QUÔC TẾ

    1. Hiệp định thương mại ưu đãi (BTA)
    2. Khối mậu dịch tự do (FTA)
    3. Liên minh thuế quan (Tariff Alliance)
    4. Khối thị trường chung (Common Market)
    5. Liên minh kinh tế (Economic Union)

    II. NHỮNG NGUYÊN TẮC HỘI NHẬP QUỐC TẾ CHI PHỐI ĐẾN
    CHÍNH SÁCH THUẾ CỦA CÁC QUỐC GIA
    1. Nguyên tắc không phân biệt đối xử

    2. Nguyên tắc có đi có lại
    3. Nguyên tắc công khai, minh bạch
    III. NHỮNG NGUYÊN TẮC CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO
    1. Xác định việc bán phá giá
    2. Xác định thiệt hại
    3. Nộp đơn yêu cầu tiến hành điều tra chống phá giá
    4. Thu thập thông tin
    5. Áp dụng biện pháp hiện thời
    6. Cam kết giá
    7. Áp dụng thuế và thu thuế chống bán phá giá
    8. Truy thu thuế
    III. VẤN ĐỀ ĐÁNH THUẾ TRÙNG GIỮA CÁC QUỐC GIA
    1. Khái niệm và nguyên nhân của hiện tượng đánh thuế trùng

    2. Các ảnh hưởng của việc đánh thuế trùng
    3. Các biện pháp tránh đánh thuế trùng
    CHƯƠNG 3
    THUẾ TIÊU DÙNG
    I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC ĐÁNH THUẾ CỦA
    THUẾ TIÊU DÙNG
    1.Khái niệm

    2. Đặc điểm của thuế tiêu dùng
    3. Các nguyên tắc đánh thuế tiêu dùng
    II. THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
    1. Khái niệm và cơ sở của thuế GTGT

    2. Căn cứ tính thuế và phương pháp tính thuế GTGT
    3. Đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng
    III. THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
    1. Khái niệm

    2. Phạm vi áp dụng
    3. Căn cứ tính thuế
    IV. THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU
    1. Khái niệm và vài nét lịch sử

    2. Quá trình hình thành thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ở Việt Nam
    3. Đối tượng của thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
    4. Phương pháp tính thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu
    5. Biện pháp về thuế để tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, chống phân biệt đối xử trong nhập khẩu hàng hoá
    CHƯƠNG 4
    THUẾ THU NHẬP
    I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẾ THU NHẬP
    1. Khái niệm thu nhập

    2. Khái niệm và đặc điểm của thuế thu nhập
    3. Các nguyên tắc đánh thuế thu nhập
    4. Phương pháp đánh thuế thu nhập
    II. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
    1. Khái niệm và phạm vi áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp

    2. Phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp
    3. Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp
    III. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
    1. Đối tượng nộp thuế
    2. Thu nhập chịu thuế
    3. Các khoản thu nhập không chịu thuế
    4. Căn cứ tính thuế
    5. Tổ chức quản lý thu thuế thu nhập cá nhân
    CHƯƠNG 5
    THUẾ TÀI SẢN

    I. Khái niệm, đặc điểm thuế tài sản
    1. Khái niệm về tài sản

    2. Thuế tài sản và đặc điểm
    3. Phương pháp đánh thuế tài sản
    II. THUẾ TÀI NGUYÊN
    1. Đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế
    2. Căn cứ tính thuế và biểu thuế tài nguyên
    III. THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
    1. Sơ lược về thuế sử dụng đất nông nghiệp

    2. Nội dung cơ bản của thuế sử dụng đất nông nghiệp
    II. THUẾ NHÀ, ĐẤT
    1. Khái niệm về thuế nhà, đất

    2. Nội dung thuế nhà, đất
    V. THUẾ CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
    1. Đối tượng nộp thuế
    2. Đối tượng chịu thuế

    3. Những trường hợp không thuộc diện chịu thuế
    4. Căn cứ tính thuế
    CHƯƠNG 6
    PHÍ VÀ LỆ PHÍ
    I. PHÂN BIỆT THUẾ - PHÍ – LỆ PHÍ

    1. Xét về mặt giá trị pháp lý
    2. Xét về mục đích và mức độ ảnh hưởng đối với nền kinh tế - xã hội
    3. Xét về tên gọi và mục đích.
    II. CÁC LOẠI PHÍ VÀ LỆ PHÍ Ở VIỆT NAM
    IV THUẾ MÔN BÀI VÀ LỆ PHÍ TRƯỚC BẠ
    1. Thuế môn bài


    2. Lệ phí trước bạ
    CHƯƠNG 7
    QUẢN LÝ CÔNG TÁC THU THUẾ

    I. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THU THUẾ TẠI VIỆT NAM
    II. BỘ MÁY THU THUẾ NHÀ NƯỚC
    1. Hệ thống thu thuế nội địa

    2. Hệ thống thuế quan
    III. THỦ TỤC QUẢN LÝ THU THUẾ
    1. Đăng ký thuế, cấp mã số thuế và sử dụng mã số thuế

    2. Kế toán, hóa đơn, chứng từ
    3. Tính thuế, kê khai thuế và quyết toán thuế

    4. Nộp thuế
    5. Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế
    IV. KIỂM TRA THUẾ, THANH TRA THUẾ
    V. CƯỠNG CHẾ THUẾ
    VI. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ THUẾ
    1. Hình thức và mức xử phạt đối với hành vi khai man trốn thuế

    2. Hình thức và mức xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về thủ tục đăng ký thuế, kê khai thuế, lập, nộp quyết toán thuế
    3. Hình thức và mức xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về thu, nộp tiền thuế, tiền phạt
    4. Hình thức và mức xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về kiểm tra, thanh tra về thuế
    VII. KHIẾU NẠI VÀ KHỞI KIỆN
    1. Quyền và trách nhiệm của đối tượng nộp thuế trong việc khiếu nại về thuế

    2. Trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan thuế trong việc giải quyết khiếu nại về thuế
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...