Tiểu Luận Tìm hiểu về mobile-learning và các nguyên lý khoa học trong mobile-learning

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Củ Đậu Đậu, 21/4/14.

  1. Củ Đậu Đậu

    Bài viết:
    991
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục Lục
    CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1
    1.1 Khoa học và phương pháp nghiên cứu khoa học 1
    1.2 40 nguyên tắc về phát minh, sáng tạo : . 7
    CHƯƠNG 2 MOBILE-LEARNING. . 32
    2.1 Giới thiệu về học tập di động : 32
    2.2 Lịch sử hình thành: 32
    2.3 Tình hình M-Learning hiện nay: . 33
    CHƯƠNG 3 CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH
    HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC TẬP DI ĐỘNG. . 35
    3.1 Nguyên tắc kết hợp : . 35
    3.2 Nguyên tắc tách riêng : . 36
    3.3 Nguyên tắc sử dụng màu sắc : . 36
    3.4 Nguyên tắc năng động : 37
    3.5 Nguyên tắc trung gian: 37
    3.6 Nguyên tắc quan hệ phản hồi: . 37
    3.7 Nguyên tắc tự phục vụ: . 38
    3.8 Nguyên tắc sao chép: 38
    3.9 Nguyên tắc thay thế sơ đồ cơ học: 38
    3.10 Nguyên tắc rẻ thay cho đắt: . 39
    3.11 Nguyên tắc dự phòng: . 39
    CHƯƠNG 4 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA M-LEARNING TRONG
    TƯƠNG LAI. . 40
    4.1 Tổng kết về M-Learning : . 40
    4.2 Tương lai của M-Learning : 41

    CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU.
     Nội dung của chương này sẽ giới thiệu tổng quan thế nào là khoa học và
    nghiên cứu khoa học là gì. Đồng thời cũng giới thiệu các nguyên tắc sáng tạo trong
    nghiên cứu khoa học nhằm giúp người đọc hiểu rõ bản chất và vấn đề của phương
    pháp nghiên cứu khoa học.
    1.1 Khoa học và phương pháp nghiên cứu khoa học
    1.1.1 Thế nào là khoa học :
    Hiện nay có rất nhiều khái niệm về khoa học. Tuy nhiên chúng ta có thể hiểu
    Khoa học là “ hệ thống tri thức về mọi loại quy luât vật chất và sự vận động của vât
    chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy “. Hệ thống tri thức được nói ở đây là
    hệ thống tri thức khoa học, khác với tri thức kinh nghiệm.
    Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết được tích luỹ một cách ngẫu nhiên từ
    trong đời sống hàng ngày. Nhờ tri thức kinh nghiệm, con người có được những hình
    dung thực tế về các sự vật, biết cách phản ứng trước tự nhiên, biết ứng xử trong các
    quan hệ xã hội. tri thức kinh nghiệm ngày càng trở nên phong phú, chứa đựng những
    mặt đúng đắn, nhưng riêng biệt chưa thể đi sâu vào bản chất các sự vật, và do vậy tri
    thức kinh nghiệm chỉ giúp cho con người phát triển đến một khuôn khổ nhất định. Tuy
    nhiên, tri thức kinh nghiệm luôn là một cơ sở quan trọng cho sự hình thành các tri thức
    khoa học.
    Tri thức khoa học là những hiểu biết được tích lũy một cách hệ thống nhờ hoạt
    động nghiên cứu khoa học, là loại hoạt động được vạch sẳn theo một mục tiêu xác định
    và được tiến hành dựa trên những phương pháp khoa học. Tri thức khoa học không
    phải là sự kế tục giản đơn các tri thức kinh nghiệm, mà là sự tổng kết những tập hợp số
    liệu và sự kiện ngẫu nhiên, rời rạc để khái quát hóa thành cơ sở lý thuyết về các liên hệ
    bản chất.
    1.1.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học là gì :
    Nghiên cứu khoa học là một hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm những
    điều mà khoa học chưa biết hoặc là phát hiện bản chất sư vật, phát triển nhận thức khoa
    học về thế giới hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để cải
    tạo thế giới.
    Có nhiều cách phân loại nghiên cứu khoa học. Ở đây ta đề cập đến phân loại
    theo chức năng nghiên cứu và theo tính chất của sản phẩmtri thức khoa học thu được
    nhờ kết quả nghiên cứu
    1.1.3 Phân loại các phương pháp nghiên cứu khoa học :
    1.1.3.1 Phân loại theo chức năng nghiên cứu :
    - Nghiên cứu mô tả
    - Nghiên cứu giải thích
    - Nghiên cứu dự báo
    - Nghiên cứu sang tạo
    1.1.3.2 Phân loại theo sản phẩm nghiên cứu :
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...